Cơ chế cảm ứng ở thực vật giống với động vật như thế nào?
Ứng động và hướng động đảm bảo cho thực vật thích nghi tốt với sự thay đổi của các điều kiện môi trường. Ngoài hai hình thức cảm ứng trên, ở thực vật còn có cơ chế đáp ứng với sự tấn công xủa động vật và các tác nhân gây bệnh diễn ra như thế nào?
Ứng động và hướng động đảm bảo cho thực vật thích nghi tốt với sự thay đổi của các điều kiện môi trường. Ngoài hai hình thức cảm ứng trên, ở thực vật còn có cơ chế đáp ứng với sự tấn công xủa động vật và các tác nhân gây bệnh diễn ra như thế nào?
Ứng động và hướng động đảm bảo cho thực vật thích nghi tốt với sự thay đổi của các điều kiện môi trường.Ngoài hai hình thức cảm ứng trên,ở thực vật còn có cơ chế nào đáp ứng với sự tấn công của động vật và các tác nhân gây bệnh diễn ra như thế nào ?
Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào ?
A. Diễn ra chậm hơn nhiều
B. Diễn ra nhanh hơn
C. Diễn ra ngang bằng
D. Diễn ra chậm hơn một chút
Tốc độ cảm ứng ở động vật nhanh hơn tốc độ cảm ứng ở thực vật
Đáp án cần chọn là: B
1. Trung roi giống với thực vật và khác với thực vật ở những điểm nào?
2. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?
2)
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
3)
- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.
Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng.
B. Diễn ra chậm hơn một chút.
C. Diễn ra chậm hơn nhiều.
D. Diễn ra nhanh hơn.
Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
cảm ứng ở thực vật và động vật xảy ra như thế nào?
- Ở TV
+Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng: Đều ko có cơ quan chuyên trách!
+ Tốc đô cảm ứng chậm, khó nhận thấy.
+ Hình thức pư ít đa dạng.
- Ở ĐV
+bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng: Đều có cơ quan chuyên trách!
+ Tốc đô cảm ứng nhanh, dễ nhận thấy.
+ Hình thức pư đa dạng (vận đọng, tiết,.).
Hệ tuần hoàn ở động vật
- Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật.
- Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể động vật.
- Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào?
+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.