Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương
ứng với sự biến đổi của môi trường.
(2) Diễn thế nguyên sinh diễn ra với tốc độ nhanh hơn diễn thế thứ sinh.
(3) Diễn thế thường là một quá trình định hướng, có thể dự báo trước.
(4) Tuỳ theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thử sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái.
(5) So với diễn thế thứ sinh thì diễn thế nguyên sinh diễn ra phổ biến hơn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các sự kiện sau:
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Cần sự xúc tác của enzim.
(3) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn.
(4) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào.
(5) Tốc độ nhân đôi ADN của nhân sơ thường chậm hơn nhân thực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng nếu đề cập đến sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các sự kiện sau:
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn.
(3) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào.
(4) Tốc độ nhân đôi ADN của nhân sơ thường chậm hơn nhân thực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng nếu đề cập đến sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Ở động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
I. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.
II. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
III. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.
IV. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau:
1. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
2. Diễn thế nguyên sinh diễn ra với tốc độ nhanh hơn diễn thế thứ sinh.
3. Diễn thế thường là một quá trình định hướng, có thể dự báo trước.
4. Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã và phù hợp với môi trường.
5. Tuỳ theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Có bao nhiêu nhận định không chính xác?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra vào ban ngày.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra vào ban đêm.
Chu trình cố định C02 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định C02 và cả giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định C02 và cả giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định C02 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban ngày.
D. Giai đoạn đầu cố định C02 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban đêm.
Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân 3 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực.
B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → mỗi đại bào tử nguyên phân 3 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân 3 lần cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân 3 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kém, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực.