Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fujito
Xem chi tiết
Kim Thị Như Quỳnh
6 tháng 12 2023 lúc 20:56

Bài 1:
Số Bé là:
(200-15):2= 94,5
Đ/s:..
Bài 2:
Dựa vào đề bài thì ta có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:
         2:3=2/3
Số thứ nhất là:
   300:(2+3)x2=120
Số thứ hai là:
   300-120=180
Đ/s:..
Bài 3:
Khi chuyển từ tử số xuống mẫu số thì tổng không thay đổi.
Vậy phân số có tổng là 50 mà bằng 1 thì chỉ có thể là 25/25
Tử số ban đầu của phân số là: 25+5=30
Mẫu số ban đầu của phân số đó là: 25-5=20
Phân số đó là 30/20=3/2
Tick cho mình nha!!

fujito
6 tháng 12 2023 lúc 21:29

mình cảm ơn bạn như quỳnh nhé

 

Nguyễn Đình Quang Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
19 tháng 7 2020 lúc 10:00

Đáp án:

 Bài 11:

Tổng hai số là: 25 x 2 =50

 Số thứ nhất là : 50 : ( 4 + 1 ) x 4 =40                                                                                                           Số thứ hai là : 50 - 40 =10                                                                                                                            Bài 12:                                                                                                                                                            Tổng số tuổi của bố và mẹ là: 41 x 2 = 82 ( tuổi )                                                                                         Tổng số tuổi của bố,mẹ và con là : 30 x 3= 90 ( tuổi )                                                                                   Tuổi con là : 90 -82 =8 ( tuổi )    

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen dan le
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 3 2018 lúc 15:32

Chỗ đầu đề là "chuyển mấy đơn vị từ mẫu số lên tử số đc ps mới bằng 1" vậy ??

Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
Đoàn Phương Liên
4 tháng 3 2017 lúc 11:01

phân số mới bằng 1/3 chứ, sai đề rồi

Vì thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì được phân số có giá trị bằng 1, vậy mẫu số hơn tử số là 7 đơn vị.

Nếu giữ nguyên tử số và cộng thêm vào mẫu số 5 đơn vị thì hiệu mẫu số mới và tử số là:

5 + 7 = 12

Theo bài ra ta có sơ đồ:

    loading...

theo sơ đồ ta có: Tử số lúc đầu là

                           12: (3 - 1) = 6

                            Mẫu số lúc đầu là 6 + 7 = 13

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{6}{13}\)

Đs..

Thử lại ta có: \(\dfrac{6+7}{13}\) = 1 (ok)

                       \(\dfrac{6}{13+5}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (ok)

 

Xem chi tiết
Vương Thiên Hương
12 tháng 5 2023 lúc 22:55

hihi 

 

Nguyễn Công Pháp
13 tháng 5 2023 lúc 8:44

hihi

 

nguyen viet hoang
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
5 tháng 8 2017 lúc 21:46

Gọi số cần tìm là A. (A khác 0). Viết vào bên phải A ta được số A94.

Ta có : A + A94 = A + A x 100 + 94 = A x 101 + 94 = 2013

=> A x 101 = 1919 => A = 19

Vậy số cần tìm là 19

Lê Quang Tuấn Kiệt
5 tháng 8 2017 lúc 22:00

Gọi số cần tìm là A. (A khác 0). Viết vào bên phải A ta được số A94.

Ta có : A + A94 = A + A x 100 + 94 = A x 101 + 94 = 2013

=> A x 101 = 1919 => A = 19

Vậy số cần tìm là 19

nguyen danh thanh
5 tháng 8 2017 lúc 22:04

cam on

Hoàng Sơn Hùng
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tố Như
28 tháng 6 2017 lúc 16:55

Lập được 6 số có đủ 3 chữ số 1,4,7 e nhé!

6 số đó là: 147, 174, 714, 741, 417, 471

Trung bình cộng của 6 số đó là:

 (147+174+714+741+417+471) : 6= 444

ĐS: 444

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 6 2017 lúc 16:54

Trung bình cộng của số 1,4,7 là:

(1+4+7):3=4

Đáp số:4

HA DUNG
28 tháng 6 2017 lúc 17:11

ta lập được :147,174,417,471,741,714.

trung binh của các số sau là :(147+174+417+471+741+714):6=444

Nếu đúng tịch cho mình nhé!

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
2 tháng 3 2021 lúc 13:17

\(\Rightarrow A=\frac{6n+2-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\)=\(2-\frac{5}{3n+1}\)

Để A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow5⋮3n+1\Rightarrow3n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-\frac{2}{3};0;\frac{4}{3}\right\}\) Mà n \(\in Z\) 

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 3 2021 lúc 14:25

Trả lời:

Ta có: \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)

 Để A là số nguyên thì \(\frac{5}{3n+1}\)là số nguyên

=> \(5⋮3n+1\) hay \(3n+1\inƯ\left(5\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

 Ta có bảng sau:

3n+11-15-5
3n0-24-6
n0\(\frac{-2}{3}\)(loại)\(\frac{4}{3}\)(loại)-2

Vậy n \(\in\){ 0 ; -2 } thì A có giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hoàng Bảo Hân
5 tháng 3 2021 lúc 20:46

cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa