Cứu tôi các b ơi
Bài 3: So sánh các cặp phân số sau. a, 16/35 và 4/7 b, 13/15 và 11/12 cứu tôi với các anh chị bạn bè ơi huhuhu.....
a) Ta có : 4/7 = 20/35
Vì 16/35 <20/35
=> 16/35 < 4/7
b) Ta có 13/15 = 52/60
11/12 = 55/60
Vì 52/60 < 55/60
=> 13/15 < 11/12
a, 4/7 = 4×4/7×4 = 16/28
Ta thấy 16/28 lớn hơn 16/35 vậy 4/7 lớn hơn 16/35
b, 13/15 = 13 × 4/15 × 4 = 52/60
11/12 = 11 × 5/12 × 5 = 55/60
Ta thấy 55/60 > 52/60 vậy 11/12 > 13/15
cứu tôi mn ơi 30p nx tôi nộp bài r
mn ơi cứu tôi với
a) Do ∆ABC cân tại A có AH là đường cao
⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ H là trung điểm của BC
Lại có HD = HA (gt)
⇒ H là trung điểm của AD
Ta có:
AH ⊥ BC
⇒ AD ⊥ BC
Xét tứ giác ABDC có:
H là trung điểm của BC (cmt)
H là trung điểm của AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà AD ⊥ BC (cmt)
⇒ ABDC là hình thoi
b) Do H là trung điểm của BC (cmt)
⇒ BH = BC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
∆ABH vuông tại H (do AH ⊥ BC)
⇒ AB² = AH² + BH² (Pytago)
⇒ AH² = AB² - BH²
= 5² - 3²
= 16
⇒ AH = 4 (cm)
⇒ AD = AH = 4 (cm)
c) Tứ giác AHCF có:
E là trung điểm AC (gt)
E là trung điểm FH (gt)
⇒ AHCF là hình bình hành
Mà ∠AHC = 90⁰ (AH ⊥ BC)
⇒ AHCF là hình chữ nhật
⇒ AF ⊥ AH và FC ⊥ CH
d) Do ABDC là hình thoi (cmt)
⇒ ∠BAC = ∠BDC = 60⁰
Ta có:
∠BAC + ∠BDC + ∠ABD + ∠ACD = 360⁰ (tổng các góc của hình thoi ABDC)
⇒ ∠ABD + ∠ACD = 360⁰ - (∠BAC + ∠BDC)
= 360⁰ - (60⁰ + 60⁰)
= 360⁰ - 120⁰
= 240⁰
Mà ∠ABD = ∠ACD (hai góc đối của hình thoi ABDC)
⇒ ∠ABD = ∠ACD = 240⁰ : 2 = 120⁰
Vậy các góc của hình thoi ABDC lần lượt là:
∠BAC = ∠BDC = 60⁰
∠ABD = ∠ACD = 120⁰
các bạn ơi cứu tôi với
sossssssssssssssssssss
tính theo cách thuận tiện
a)56,78x13,45-13,45x47,78+13,45
b)40,4x2,5+7,5x40,4/203,8-0,9-0,9
c)(100+101+102+.....+999+100)x(320-160:1/2)
d)3,4x(16,35-7,35)+0,125x3,4x8
e)1,2x21,3+1,2x27,7+49x0,8
f)23,24x5,8-23,24x4,7-15,24-8
các bạn giúp mik với
mik đang cần gấp
ai làm nhanh mik tick nha
thanks mọi người nhiều ạ
a) \(56,78\times13,45-13,45\times47,48+13,45\)
\(=13,45\times\left(56,78-47,78+1\right)\)
\(=13,45\times10\)
\(=134,5\)
b) Em ghi đề lại cho rõ ràng
c) \(\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times\left(320-160:\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times\left(320-320\right)\)
\(=\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times0\)
\(=0\)
d) \(3,4\times\left(16,35-7,35\right)+0,125\times3,4\times8\)
\(=3,4\times9+3,4\times1\)
\(=3,4\times\left(9+1\right)\)
\(=3,4\times10\)
\(=34\)
e) \(1,2\times21,3+1,2\times27,7+49\times0,8\)
\(=1,2\times\left(21,3+27,7\right)+49\times0,8\)
\(=1,2\times49+49\times0,8\)
\(=49\times\left(1,2+0,8\right)\)
\(=49\times2\)
\(=98\)
f) \(23,24\times5,8-23,24\times4,7-15,24-8\)
\(=23,24\times\left(5,8-4,7\right)-23,24\)
\(=23,24\times1,1-23,24\)
\(=23,24\times\left(1,1-1\right)\)
\(=23,24\times0,1\)
\(=2,324\)
Cứu tôi mng ơi :((
Trong các từ in đậm bên dưới, đâu là tình thái từ?
a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b. Nhanh lên nào, anh em ơi!
c. Làm như thế mới đúng chứ!
d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e. Cứu tôi với!
g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h. Con cò đậu ở đằng kia.
i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
A. Các câu b, c, e, i
B. Các câu a, c, e, g
C. Các câu a, b, c, d
D. Các câu a, c, e, i
các bạn ơi cứu tớ với .chứng minh
a*b=[a,b]*(a,b)
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ?
a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào, anh em ơi!
c) Làm như thế mới đúng chứ!
d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e) Cứu tôi với!
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.
b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê
c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ
e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến
i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc
x - 2
Đề: ------ Lưu ý: Câu hỏi ở câu trả lời ở dưới
y + 5
Bạn 1: Tui chưa biết bài nâng cao này!
Bạn 2: Tôi không hiểu.
Bạn 3: Ai đó giúp tui với!
Bạn 4: Cứu! Tôi cũng thế!
Bài 5: Trời ơi! Cái đề gì đây?
Đề: Có ở trên
a) Khi nào nó là 1 phân số?
b) Khi nào nó là một số nguyên?