Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
Nuôi thủy sản có những vai trò gì trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội
Vai trò của nuôi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
- Xuất khẩu thủy sản .
- Xuất khẩu thủy sản ra nước ngồi.
- Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ làm sạch môi trường nước.
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm.
Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
Vai trò của nuôi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người. (Thịt cá, mực, ngao, sò).
- Xuất khẩu thủy sản.
- Xuất khẩu thủy sản ra nước ngồi.
- Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ làm sạch môi trường nước. (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm. (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì? Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác. Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh? Câu 4 Chuồng nuôi cóvai trò như thế nào trong chăn nuôi?
bạn tham khảo nha
Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.
- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%
Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.
Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.
chúc bạn học tốt nha
Hãy nêu vai trò của nền nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội
Nông nghiệp có những vai trò sau:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, tăng nguồn thu ngoại tệ.
- Tận dụng tự nhiên và nguồn lao động
- Nông nghiệp luôn có vai trò quan trọng trong sự phét triển của xã hội loài người( không có ngành nào thay thế được)
Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nông - lâm - ngư nghiệp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, thể hiện 1 việc:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển.. D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, da, giày, may mặc và thời trang, nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, mĩ phẩm, dược phẩm, ... B. Cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, đóng vai trò là một mắt xích quan trọng của sản xuất nông nghiệp bền vững. C. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi và các bên liên quan khác. D. Tất cả các ý trên Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ? A. Quạt điện trong chuồng gà. BCác cảm biến trong chuồng lợn C. Công nghệ thị giác máy tính nhận diện khuôn mặt bò DThiết bị cảm biến đeo cổ cho bò Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? APhục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hóa truyền thống. B. Cung cấp thiết bị cho các ngành nghề khác. C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên. 2. THÔNG HIỂU Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm. A. Sữa B. Thit C. Lông D. Trứng
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: C. 7
Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác.
Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ?
→ Đáp án: A. Quạt điện trong chuồng gà.
Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm.
→ Đáp án: C. Lông
Hãy chứng minh chăn nuôi có vai trò rất quan trọng đối với đời sống, kinh tế và xã hội của nước ta.
Tham khảo
- Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, da, giày, may mặc và thời trang, nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, mĩ phẩm, dược phâm....
- Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho nghiên cứu khoa học; sản xuất vaccine, thuốc chữa bệnh....; phép tạng cho người.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, đóng vai trò là một mắt xích quan trọng của sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác lâm sản, vận chuyển hàng hoá,... - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi và các bên liên quan khác. - Phục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hoá truyền thông.
Vì sao vật nuôi có vai trò trong đời sống và sản xuất xã hội
vì nó cung cấp t/ăn hàng ngày cho con ng
là nguồn thực phẩm để buôn bán và xuất khẩu
một số loài giúp ích trong nghành nông nghiệp, du lịch...
vì nó cung cấp t/ăn hàng ngày cho con ng
là nguồn thực phẩm để buôn bán và xuất khẩu
một số loài giúp ích trong nghành nông nghiệp, du lịch...