Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn trong 100ml dung dịch H2SO4 aM, thu được V lít khí H2 ở đktc. Tính a và V
Giúp mình với mình đang cần rất gấp cảm ơn trước!
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36
C. 2,24.
D. 1,12.
Đáp án C
nH2 = nZn = 0,1 => V = 2,24 => Chọn C.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Đáp án C
nH2 = nZn = 0,1 => V = 2,24 => Chọn C.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Cho 0,0775 mol kim loại L tác dụng với Cl2 thu được 3,1025 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) , Kim loại L là MÌNH CẦN GẤP CẢM ƠN RẤT NHIỀU
Gọi n là hóa trị cao nhất của L, m là hóa trị thấp nhất, x là số mol pứ
n có thể = m hoặc n>m
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Cho L tác dụng với Cl2:
\(L+\dfrac{n}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}LCl_n\)
x x
Vì \(LCl_n\) không tác dụng với HCl nên chất rắn X gồm L dư và \(LCl_n\)
\(2L+2mHCl\rightarrow2LCl_m+mH_2\)
\(\dfrac{0,12}{m}\) 0,06
Ta có:
\(n_{L.pứ}=x=0,0775-\dfrac{0,12}{m}=nLCl_n\)
=> \(L.\dfrac{0,12}{m}+\left(0,0775-\dfrac{0,12}{m}\right).\left(L+35,5n\right)=3,0125\)
Với n = m = 2
=> L = 24
Vậy kim loại L là Mg.
☕T.Lam✿
Hòa tan hoàn toàn a gam Zn cần dùng vừa đủ 80 gam dung dịch HCl 14,6% Thu được dung dịch A và V lít H2 ở đktc
1 tính a
2 tính V
3 tính C% của chất tan trong dung dịch A
1) \(n_{HCl}=\dfrac{80.14,6\%}{36,5}=0,32\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,16<-0,32--->0,16--->0,16
a = 0,16.65 = 10,4 (g)
2) V = 0,16.22,4 = 3,584 (l)
3) mdd sau pư = 10,4 + 80 - 0,16.2 = 90,08 (g)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,16.136}{90,08}.100\%=24,156\%\)
Hòa tan hoàn toàn 2,49g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe,Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lít H2(đktc)
a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng?
b)Tính V?
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn\\Fe\\Mg\end{matrix}\right.+H_2SO_4\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ZnSO_4\\FeSO_4\\MgSO_4\end{matrix}\right.+H_2\uparrow\)
Ta có: \(m_{SO_4}=8,25-2,49=5,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{SO_4}=\dfrac{5,76}{96}=0,06\left(mol\right)\)
a, \(m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\)
Câu 4: Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,6%Na;11,3%C và 45,3%O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric ( HCl) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2) và khí Hidro ( H2)
a) Hãy lập phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng?
c) tính thể tích khí Hidro ( ở đktc) tạo thành sau phản ứng ?
Câu 6:Hòa tan 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,896
C. 0,112
D. 0,224
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)