Liệt kê các số chính phương của một mảng
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
tính tổng tất cả các phần tử lẻ của mảng
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int sumOfOddElements(int arr[], int n) {
int sum = 0;
for(int i = 0; i < n; i++) {
if(arr[i] % 2 != 0) {
sum += arr[i];
}
}
return sum;
}
int main() {
int arr[] = {1, 2, 3, 4, 5};
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
int sumOfOdd = sumOfOddElements(arr, n);
cout << "Tong cac phan tu le cua mang la: " << sumOfOdd << endl;
return 0;
}
Liệt kê các số nguyên tố của mảng n phần tử
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
bool isPrime(int n) {
if(n <= 1) return false;
for(int i = 2; i <= sqrt(n); i++) {
if(n % i == 0) return false;
}
return true;
}
void printPrimes(int arr[], int n) {
for(int i = 0; i < n; i++) {
if(isPrime(arr[i])) {
cout << arr[i] << " la so nguyen to" << endl;
}
}
}
int main() {
int arr[] = {2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10};
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
printPrimes(arr, n);
return 0;
}
tìm số lớn thứ 2 trong mảng
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int findSecondLargest(int arr[], int n) {
sort(arr, arr + n, greater<int>());
return arr[1];
}
int main() {
int arr[] = {10, 20, 30, 40, 50};
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
int secondLargest = findSecondLargest(arr, n);
cout << "So lon thu hai trong mang la: " << secondLargest << endl;
return 0;
}
Liệt kê phần tử khác nhau xuất hiện trong mảng
ví dụ:n=5 1 5 2 6 2
xuất:1 2 5 6
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
void distinctElements(int arr[], int n) {
int i, j, count = 1;
sort(arr, arr + n);
for(i = 0; i < n - 1; i++) {
if (arr[i] != arr[i + 1]) {
count++;
out << arr[i] << " ";
}
}
cout << arr[n - 1] << " ";
cout << "\nSo phan tu khac nhau cua mang la: " << count << endl;
}
int main() {
int arr[] = {1, 2, 3, 4, 4, 5, 6, 6, 7, 7, 7, 8, 9, 9};
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
distinctElements(arr, n);
return 0;
}
sắp xếp các số của mảng theo thứ tự tăng dần
Lưu ý:sử dụng cách gọi hàm
ngôn ngữ c++
đầu vào:#include<bits/stdc++.h>
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
void sortAscending(int arr[], int n) {
sort(arr, arr + n);
}
int main() {
int arr[] = {10, 5, 8, 7, 6};
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
sortAscending(arr, n);
for(int i = 0; i < n; i++) {
cout << arr[i] << " ";
}
cout << endl;
return 0;
}
Giúp với ạ
Bài 2: Chỉ ra phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu tác dụng ? Các từ ngữ được liệt kê trong 2 ngữ liệu sau được ngăn cách với nhau bằng dấu gì? a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. ( Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái... tăm bông trông mà thích mắt (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Bài 2: Chỉ ra phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu tác dụng ? Các từ ngữ được liệt kê trong 2 ngữ liệu sau được ngăn cách với nhau bằng dấu gì? a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. ( Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái... tăm bông trông mà thích mắt (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Điền vào các bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn.
Dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ được liệt kê trong văn bản trên là các thuật ngữ?
liệt kê các cách chứng minh 1 số không là số chính phương?
Bài 1 : CHỨNG MINH MỘT SỐ KHÔNG PHẢI LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
1. Nhìn chữ số tận cùng
Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9. Từ đó các em có thể giải được bài toán kiểu sau đây :
Nếu số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì phải chia hết cho p2.
2. Dùng tính chất của số dư
3. “Kẹp” số giữa hai số chính phương “liên tiếp” Các em có thể thấy rằng : Nếu n là số tự nhiên và số tự nhiên k thỏa mãn n2 < k < (n + 1)2 thì k không là số chính phương.