Ở lớp em đã tham gia những hoạt động nào?
Ở lớp, em đã tham gia những hoạt động học tập nào? Em thích hoạt động nào nhất?
Ở lớp, em đã tham gia rất nhiều hoạt động học tập như:
- Làm bài tập nhóm: Em thích nhất hoạt động làm bài tập nhóm. Khi làm bài tập nhóm, em có thể học hỏi thêm từ bạn bè, và cùng nhau giải quyết những vấn đề khó khăn.
- Thảo luận trên lớp: Em cũng rất thích hoạt động thảo luận trên lớp. Khi thảo luận trên lớp, em có thể bày tỏ ý kiến của mình và học hỏi thêm từ những ý kiến của bạn bè.
- Hội thi học sinh giỏi: Em cũng đã tham gia một số hội thi học sinh giỏi và em đã đạt được một số giải thưởng. Tham gia hội thi học sinh giỏi giúp em có thêm động lực học tập, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Hoạt động ngoại khóa: Em cũng tham gia một số hoạt động ngoại khóa, như tham quan, dã ngoại, tình nguyện,... Hoạt động ngoại khóa giúp em có thêm trải nghiệm thực tế và rèn luyện kỹ năng sống.
Trong tất cả các hoạt động học tập trên, em thích nhất hoạt động làm bài tập nhóm. Em cảm thấy hoạt động này giúp em học tập hiệu quả hơn và có thêm nhiều niềm vui trong học tập.
Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Em đã tham gia hoạt động nào với cộng đồng? Cảm xúc của em sau khi tham gia hoạt động đó?
- Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ nào với những người xung quanh?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mối quan hệ với cộng đồng?
- Cần làm gì để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng?
- Em đã tham gia hoạt động tình nguyện – ngày thứ 7 xanh. Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động đó: rất vui và hào hứng.
- Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ “bạn bè”, thân thiết với những người xung quanh.
- Điều sẽ xảy ra nếu không có mối liên hệ với cộng đồng: không có mối quan hệ từ xã hội, hạn chế bản thân giao tiếp, cởi mở.
- Cần làm để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng: tham gia nhiều hoạt động tập thể hơn, khi tham gia hoạt động với tinh thần hết mình vì cộng đồng
Chia sẻ với các bạn theo các gợi ý sau:
- Kể tên những truyền thống tự hào của địa phương em.
- Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa phương.
- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó.
- Truyền thống tự hào của địa phương em: Lễ hội Đền Gióng Sóc Sơn.
- Em từng tham gia Lễ hội Đền Gióng của địa phương.
- Sau khi tham gia Lễ hội Đền Gióng em cảm thấy:
+ Biết ơn công lao của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
+ Yêu đất nước và quê hương mình nhiều hơn.
+ Cảm thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để giúp ích cho quê hương, đất nước.
+…
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
- Em và các bạn đã thường tham gia những hoạt động nào ở trường?
- Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác?
- Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các hoạt động ở trường?
- Những hoạt động em và các bạn thường tham gia tại trường:
+ Đọc sách
+ Chơi trò chơi
+ Ăn uống…
- Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác:
+ Chơi đá bóng ở sân trường
+ Chen lấn khi vào lớp
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cần phải cẩn thận để tránh những nguy hiểm xảy ra cho bản thân và người khác.
Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó.
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
1. dọn dẹp phố phường
2. ủng hộ đồng bào vùng thiên tai , lũ lụt
tham khảo
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó.
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã em đã tổ chức em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó
Thông qua hoạt động nhân đạo, các em biết thêm những phận đời để kịp thời giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Đến với diễn đàn tuổi học trò kỳ này, hãy cùng lắng nghe những suy nghĩ của các em học sinh về hoạt động nhân đạo nhé.
Hoạt động nhân đạo trong trường học được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao; tổ chức Trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… Cô giáo Đặng Vũ Hoa, Tổng phụ trách Đội Trường THCS Phan Thiết (TP Tuyên Quang) cho biết, chuẩn bị chào đón năm học mới, vừa qua Liên đội nhà trường đã phát động chương trình quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở để gửi đến các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả, 100% đội viên trong nhà trường đều nhiệt tình tham gia, hưởng ứng. Toàn Liên đội đã góp được 2.114 kg phế liệu, 157 bộ quần áo, 67 bộ sách giáo khoa. Số tiền thu được từ bán phế liệu cùng quần áo, sách vở sẽ là món quà ý nghĩa đến với các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường và ở vùng sâu vùng xa.
Em Đỗ Hương Linh, lớp 8D, Trường THCS Phan Thiết chia sẻ, em hy vọng qua hoạt động nhân đạo sẽ góp phần giúp những bạn có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Đây là một hoạt động ngoại khóa tích cực mà em và các bạn đều tự nguyện tham gia. Qua đó, chúng em hiểu hơn về ý thức tiết kiệm, biết trân trọng những gì mình đang có, biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Một hoạt động khác mà em rất thích tham gia đó là chăm sóc, giúp đỡ các chú thương binh, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường. Em thấy mình trưởng thành hơn, thấu hiểu những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống để từ đó tự nhủ bản thân mình cần phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Tại một số trường ở những vùng khó khăn, các em học sinh vẫn rất tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Em Nguyễn Thùy Linh, lớp 5A, Trường Tiểu học Bình Yên (Sơn Dương) chia sẻ, trường có rất nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn nào cũng cố gắng để tham gia các phong trào như Kế hoạch nhỏ, Góp gạo tới trường… Em luôn được thầy cô dạy: “Thương người như thể thương thân”, “Lá lành đùm lá rách” nên mỗi ngày em đều cố gắng để có thể giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Liên đội của trường thường xuyên có đợt vận động các bạn đội viên góp gạo ủng hộ bạn nghèo, số gạo này là sự sẻ chia và là động lực để các bạn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Em Nguyễn Thị Thu Hương, lớp 4A, Trường Tiểu học An Khang (TP Tuyên Quang) cho biết, trong mỗi năm học, Liên đội đều phát động các đợt thi đua quyên góp sách vở cũ, đồ dùng học tập, phế liệu, giấy vụn. Em và các bạn trong lớp luôn nhắc nhở nhau để cùng thực hiện thật tốt, không chỉ thu gom được nhiều giấy vụn, vỏ lon rỗng mà qua mỗi hành động bạn nào cũng có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường. Nhờ vậy mà sân trường, phòng học luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh, từ đó giáo dục các giá trị sống tốt đẹp cho học sinh như tinh thần tiết kiệm, biết tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương và sống có trách nhiệm.
CHẮC VẬY HỲ ☺ !!!!!!!!!!
Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý.
1. Em biết hoặc được tham gia những hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện nguyện nào?
2. Em hoặc những người tham gia đã làm những việc gì?
3. Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi chứng kiến hoặc tham gia hoạt động đó?
Trong những ngày vừa qua, khu vực miền Trung nước ta đã phải hứng chịu một trận lũ lịch sử. Cuộc sống của người dân trở nên khó khăn. Đúng lúc này, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc ta lại được phát huy mạnh mẽ. Lớp học của em cũng đóng góp một phần vào đó.
Khi cơn lũ qua đi, nhiều tài sản của người dân bị hủy hoại. Đặc biệt là những bạn học sinh không còn có sách vở, áo quần sạch sẽ để đến trường. Trước tình hình đó, người người nhà nhà chung tay góp sức ủng hộ miền Trung. Người có sức góp sức, người có của góp của. Riêng trường em cũng đã phát động phong trào ủng hộ các bạn học sinh ở miền Trung. Mỗi học sinh có thể ủng hộ sách vở, quần áo hoặc đồ dùng học tập. Sau đó, các lớp sẽ thống kê và sắp xếp để nộp lại cho nhà trường.
Sau khi nghe cô giáo phổ biến, các thành viên trong lớp của em đều hưởng ứng rất nhiệt tình. Bản thân em cũng vậy. Tối hôm đó, em trở về nhà xin phép mẹ lấy những bộ trang phục không mặc nữa nhưng còn mới để tặng các bạn. Được mẹ đồng ý, em vui lắm, vội lấy áo quần ra gấp gọn gàng để chuẩn bị gửi vào miền Trung. Xong xuôi, em vào tủ sách, lấy ra những cuốn sách của các năm học trước đóng vào hộp để gửi cùng. Suốt tối hôm đó, em mong sao cho ngày mai đến thật nhanh để được đem quà đến cho các bạn ở miền Trung.
Sáng hôm sau, em mang những món đồ mà mình đã chuẩn bị đến nộp. Tất cả các thành viên khác trong lớp cũng đều đóng góp. Cô giáo đã giao cho bạn lớp trưởng và lớp phó kiểm tra lại, thống kê các món đồ thu được. Lớp em đã đóng góp được mười bộ sách giáo khoa, hai mươi bộ quần áo vẫn còn rất mới và hơn một triệu đồng tiền mặt. Chúng em đều cảm thấy rất hạnh phúc.
Em biết, hành động của mình không quá lớn lao. Nhưng em vẫn vô cùng hạnh phúc và vui sướng khi góp chút sức mình giúp đỡ đồng bào trong khó khăn. Em sẽ cố gắng học tập hơn nữa, để tương lai, có thể giúp đỡ nhiều người hơn bằng chính sức của mình.
Cuối buổi chiều, các bạn nam phụ trách mang những món quà của lớp đem nộp cho cô tổng phụ trách. Sau khi hoạt động từ thiện kết thúc, lớp em đã được tuyên dương trước toàn trường. Em cảm thấy đây là một hoạt động rất ý nghĩa, và vui vẻ khi làm được một việc tốt.
học ở trường, em đã tham gia những hoạt động bảo vệ môi trường nào?
trồng cây gây rừng
quyên góp tiền bảo vệ môi trường
ko xả rác bừa bãi ở hồ,ao,song,suối....
Hãy kể về hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em biết hoặc trực tiếp tham gia và cho biết ý nghĩa của hoạt động đó đối với bản thân.
Gợi ý làm bài:
- Hành động:
+ Tham gia vệ sinh khu dân cư mình sinh sống
+ Tham gia chương trình Vòng quay xanh – tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy định, phân loại rác và nhặt rác trong khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Tham gia chương trình Giờ trái đất 60+
+ Tham gia tuyên truyền, vẽ tranh, đóng kịch về chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường,…
- Khi tham gia những hoạt động này, em đã góp phần sức của mình vào việc bảo vệ môi trường, vì sự phát triển chung của đất nước và nhân loại.