Những câu hỏi liên quan
Sơn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 21:37

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0.04\cdot18=0.72\left(g\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=3.34+2.92-0.04\cdot44-0.72=3.78\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đoàn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Chippy Linh
8 tháng 9 2017 lúc 20:48

Gọi công thức TQ của hai muối cacbonat là:

\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)

\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)

Gọi so mol MCO3 và N2(CO3) lần lượt là x,y ta có:

\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\) (1)

Lại có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)

\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(Mx+2Ny=0,94\) (3)

Ta tính:

\(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)

\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)\)

\(=0,94+71.0,04=3,78\)

Bình luận (0)
Thùy Trang
8 tháng 9 2017 lúc 21:46

Khối lượng muối có trong dung dịch A là:

A:31,8 gam

B:3,78 gam

C:4,15 gam

D:4,23 gam

hihi

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
9 tháng 9 2017 lúc 7:00

PP GIẢI: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.

CÔNG THỨC QUAN TRỌNG: mmuối =mkimloại + mgốcaxit.

PTHH tổng quát :

muối cacbonat + axit HCl -> muối clorua + khí CO2(0,04mol) + H2O.

Sau phản ứng thì muối cacbonat -> muối clorua.

Ta có : nCO2 =ngốcCO3=0,04mol (vì gốc CO3 là gốc muối tương ứng của oxit axit CO2).

Vì gốc Cl hóa trị I, gốc CO3 hóa trị II. Vì vậy một gốc CO3 được thay bằng hai gốc Cl nên nCl=2nCO3=0,08 mol. (ví dụ CaCO3 --> CaCl2)

Áp dụng hệ quả từ định luật bảo toàn khối lượng: mmuối =mkimloại + mgốcaxit.

mmuối-cacbonat =mkim loại + mCO3.

mmuối-clorua =mkim loại + mCl

=(mmuối-cacbonat - mCO3) + mCl.

=3,34 -0,04*(12+16*3) + 0,08*35,5 = 3,78 gam.

Bình luận (2)
Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 4:38

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32 bằng 2 gốc Cl.

⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

⇒ Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 18:15

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 10:04

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

Chọn đáp án C

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2019 lúc 16:57

Bình luận (0)