Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Toàn
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
5 tháng 5 2017 lúc 9:24

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 13:53

a) x - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3} => x thuộc {-2; 0; 2; 4}

b) \(B=\frac{x+3-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\) => x + 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5} => x thuộc {-8; -4; -2; 2}

c) \(C=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)  => x - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7} => x thuộc {-4; 2; 4; 10}

d) \(D\) nguyên <=> x2 - 1 = x2 + x - x - 1 = x.(x + 1) - x - 1 chia hết cho x + 1

<=> x - 1 = x + 1 - 2 chia hết cho x + 1

<=>  2 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Ngân Hoàng Xuân
7 tháng 6 2016 lúc 14:15

a) Để A nguyên thì 3 phải chia hết cho x-1 hay x-1 là ước của 3

\(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

b) ta có :\(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

để B nguyên thì 5 phải chia hết cho x+3 hay x+3 là ước của 5

\(\left(x+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;2;-8\right\}\)

c) ta có :\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2.1+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

để C nguyên thì 7 phải chia hết cho x-3 hay x-3 là ước của 7 

\(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

d) tương tự

Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
Lê Văn Cao
23 tháng 11 2016 lúc 23:03

a, 2x-1 thuộc ước của 2,rồi giải ra  

b,c tương tự

d\(\frac{x^2-64-123}{x+8}=\frac{\left(x+8\right)\left(x-8\right)-123}{x+8}=x-8-\frac{123}{X+8}\) .........rồi làm tương tự như câu a,,,,,,,,,,,,còn câu e cũng gần giống câu d

no name
23 tháng 11 2016 lúc 23:05

mik cảm ơn nhiều nhé mik cx vừa lam ra ạ

Nguyễn Phương Tuệ Linh
Xem chi tiết
Như Trần
9 tháng 7 2019 lúc 14:11

Hỏi đáp Toán

Trần Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
23 tháng 8 2020 lúc 16:39

Bài 1:

a) đkxđ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)

\(D=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}\right)\div\left(\frac{1}{1-x}-\frac{1}{1+x}\right)+\frac{1}{x+1}\)

\(D=\left[\frac{1+x+1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\div\left[\frac{1+x-1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]+\frac{1}{x+1}\)

\(D=\frac{2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\div\frac{2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{1}{x+1}\)

\(B=\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\)

\(B=\frac{2x+1}{x+1}\)

b) Ta có: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\) đều ko thỏa mãn đkxđ

c) Khi \(D=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+1}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x+2=3x+3\Rightarrow x=1\) không thỏa mãn đkxđ

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
23 tháng 8 2020 lúc 17:08

Bài 2: (Sửa đề tí nếu sai ib t lm lại nhé:)

a) đkxđ: \(x\ne\pm1\)

\(E=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right)\div\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)

\(E=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\div\frac{x-1+x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(E=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x-1+x^2+x+2}\)

\(E=\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}\)

b) Ta có: \(x^2-9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

+ Nếu: \(x=3\)

=> \(E=\frac{4.3}{\left(3+1\right)^2}=\frac{3}{4}\)

+ Nếu: \(x=-3\)

=> \(E=\frac{4.\left(-3\right)}{\left(-3+1\right)^2}=-3\)

c) Để \(E=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=-3\)

\(\Leftrightarrow4x=-3x^2-6x-3\)

\(\Leftrightarrow3x^2+10x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

d) Để \(E< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}< 0\) , mà \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\right)\)

=> Để E < 0 => \(4x< 0\Rightarrow x< 0\)

Vậy x < 0 thì E < 0

e) Ta có: \(E-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow4x=\left(x^2+2x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+7x+3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x+3=0\)

Đến đây bấm máy tính thôi, nghiệm k đc đẹp cho lắm:

\(x=-4,4798...\) ; \(x=-0,2600...+0,7759...\) ; \(x=-0,2600...-0,7759...\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Trúc Linh
23 tháng 8 2020 lúc 17:34

Đúng đề mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Darlingg🥝
2 tháng 12 2021 lúc 22:31

\(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}-\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\3-x\ne0\\x^2-9\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne3\\x\ne3;x\ne-3\end{cases}}}\)

Vậy ĐKXĐ: x khác -3; x khác 3 ( b vào tcn của mìnk để thấy chi tiết)

Rút gọn:

\(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}-\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{3x^2-2x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) MTC: (x-3)(x+3)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-\left(3x^2-2x-9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5x-15+2x+6-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{9x-3x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x\left(3-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3x}{x+3}\)

Vậy A=-3x/x+3 với x khác 3 và x khác -3

b) |x-2|=1

Bỏ dấu gt tuyệt đối ta có 2 TH: (đối chiếu đkxđ)

* x-2=1=> x=1+2=>x=3 (o t/m)

*x-2=-1=>x=-1+2=>x=1 (tm)

Thay x=1 vào phân thức A rút gọn ta có:

\(A=\frac{-3x}{x+3}=\frac{-3.1}{1+3}=\frac{-3}{4}\)

Vậy A=-3/4 khi x=1

c) Để A có gt nguyên => A thuộc Z

=> \(A=\frac{-3x}{x+3}\in Z\)

Ta có:  -3x chia hết x+3

=> -3(x-3)-9 chia hết x+3

=> -9 chia hết cho x+3

=>  x+3 thược Ư(-9)={1;-1;9;-9;3;-3)

Lập bảng thay vào hoặc o cần cx được 

x+31-19-93-3
x-2(tm)-4(tm)6(tm)-12(tm)0(tm)-6(tm)

Vậy...


 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Điệp
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 20:42

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

Nguyễn Ngọc Đức
19 tháng 4 2018 lúc 20:48

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

Lê Nguyễn Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 21:21

Bài 4:

a) Để A có giá tị là một số nguyên thì:

3 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {-1 ; -3 ; 1 ; 3 }

x thuộc { 0 ; -2 ; 2 ; 4 }

=> A là 1 phân số tối giản

b) Để B là một số  nguyên thì:

x - 2chia hết cho x + 3

<=> (x + 3) - 5:x + 3

ta thấy: x+ 3cha hết cho x+ 3

=> 5 phải hia hêts cho x= 3

=> x + 3 thuộc Ư(5)

x + 3 thuộc{ 1 ; -1 ; 5; -5 }

x thuộc{-2 ; -4 ; 2 ; -8 }