Tính S=1/3+1/33+1/88+....+1/4368
Ai giúp mình với, mình đang chưa hiểu dạng bài.
Các bạn ơi giúp mình với mình chưa hiểu rõ lắm bài này:
Dạng tổng quát số chia hết cho 2 là 2k,dạng tổng quát của số chia cho 2dư 1là2k+1v với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3,số chia cho 3 dư 1,số chia cho 3 dư2
làm giúp mình nhé vì bài này mình chưa hiểu cho lắm các giúp mik nhé (2\(^2\)+2\(^1\)+2\(^2\)+2\(^3\)).2\(^0\).2\(^1\).2\(^2\).2\(^3\)
`(2^2+2^1+2^2+2^3).2^0. 2^1. 2^2. 2^3`
`=(4+2+4+8).1.2.4.8`
`=18.2.4.8`
`=1152`
\(\left(2^2+2^1+2^2+2^3\right).2^0.2^1.2^2.2^3\)
\(=\left(4+2+4+8\right).1.2.4.8\)
\(=18.64\)
\(=1152\)
bài 1: hãy đặt câu với các tính từ tuyệt đối sau : đỏ ối ; xanh lè ; đen nháy ; trong vắt ; lờ đờ ; bát ngát
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ bài trên giúp mình, mình đang cần gấp , cảm ơn
đỏ ối: Trái cherry có màu đỏ ối trông thật đẹp mắt.
đen nháy: Đôi mắt của em bé màu đen láy và rất tròn.
trong vắt: Nước suối bên kia đồi trong vắt.
lờ đờ: Ai cũng lờ đờ khi mới ngủ dậy.
bát ngát: Cánh đồng lúa miền Tây thật bát ngát.
k cho mk nha mn! (^O^)
— Ông mặt trời nhô lên đỏ ối như một ngọn lửa khổng lồ
— Con kênh với dòng nước xanh lè lững lờ trôi tới tậnchân trời
—Đôi mắt bé đen nháy, long lanh như hòn bi ve gợi lên sự trong sáng, ấm áp
—Mặt nước trong vắt, có thể nhìn xuyên qua lớp đất màu mỡ
—Chú mèo mới ngủ dậy, trông lờ đờ, uể oải như người đang bị bệnh
—Cánh đồng xanh mượt, bát ngát như một tấm thảm trải dài đến tận chân trời
trả lời :
cam chín đỏ ối cả vườn
ánh lửa hàn xanh lè .
Đôi mắt của cô bé đó đen nháy .
dòng nước trong vắt
mắt lờ đờ vì buồn ngủ
Đất nước ta bát ngát 1 mùa xanh
Tính diện tích hình vuông, mà cạnh của hình vuông là 2x+3.
Giúp mình với ,vì mình mới sang nước ngoài nên khong hiểu bài khi co giáo dạy.
bài 1: viết các số sau dưới dạng bình phương của 1 số tự nhiên
a, 121 b, 144
c, 169 d, 196
Ai làm nhanh mình tik, mình đang cần gấp giải rõ giúp mình , cảm ơn
a, 121=11.11=112
b, 144=12.12=122
c, 169=13.13=132
d, 196=14.14=142
a, Ta có :121=\(\sqrt{11}\)=\(11^2\)
b, Ta có: 144=\(\sqrt{12}\)=\(12^2\)
c, Ta có : 169=\(\sqrt{13}=13^2\)
d, Ta có :196=\(\sqrt{14}=14^2\)
bài 2: viết các số sau dưới dạng lập phương của 1 số tự nhiên
a, 343 b, 512
c, 1331 d, 2197
Ai làm nhanh mình tik, mình đang cần gấp, giải rõ giúp mình, mình cảm ơn
a, 343=7.7.7=73
b. 512=8.8.8=83
c. 1331=11.11.11=113
d. 2197=13.13.13=133
1 bể nước hình dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44 m3 đáy có chiều dài 1,5 m chiều rộng 1,2 m tính chiều cao của bể
mình cần cách làm ai giúp mình cả bài mình tick nha
Chiều cao của bể là :
1,44 : 1,5 : 1,2 = 0,8 ( m )
Đáp số : 0,8 m
Bài giải
Chiều cao cái bể là:
1,44/1,5/1,2=0,8(m)
Đ/S:.............tk nhé
bài 1: thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức
A = 19 1 phần 4 + 1 phần 2 x 2 1 phần 3 + 5,75 - 1 phần 6 + 74
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ giúp mình , mình đang cần gấp, cảm ơn
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)
\(A=25+1+74\)
\(A=26+74\)
\(A=100\)
Llkogvhhvcudycvkuwyvukvdyckuyvculvycduydvclduydcyludvdulyerguc
C/m: 1 hàm số bất kỳ xác định trên R luôn viết được dưới dạng tổng của1 hàm số chẵn và 1 hàm số lẻ
( Giúp mình với! Ngày mai mình phải nộp bài rồi:3)
Xét hàm \(f\left(x\right)\) bất kì xác định trên R
\(g\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)+f\left(-x\right)}{2}\) ; \(h\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)-f\left(-x\right)}{2}\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)+h\left(x\right)\)
\(\Rightarrow g\left(x\right);h\left(x\right)\) cũng xác định trên R
\(g\left(-x\right)=\frac{f\left(-x\right)+f\left(x\right)}{2}=\frac{f\left(x\right)+f\left(-x\right)}{2}=g\left(x\right)\) \(\Rightarrow g\left(x\right)\) là hàm chẵn
\(h\left(-x\right)=\frac{f\left(-x\right)-f\left(x\right)}{2}=-\frac{f\left(x\right)-f\left(-x\right)}{2}=-h\left(x\right)\Rightarrow h\left(x\right)\) là hàm lẻ
Vậy \(f\left(x\right)\) luôn có thể biểu diễn dưới dạng tổng hai hàm chẵn lẻ