Những câu hỏi liên quan
illumina
Xem chi tiết
Thư Thư
19 tháng 6 2023 lúc 7:43

\(P=A.B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\sqrt{P}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)

Bình phương 2 vế bất pt, ta được :

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.4\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\le0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{9}\)

Mà x phải là giá trị nguyên nên \(x\le2\) (với \(x\in Z\))

So với điều kiện \(x\ge0\Rightarrow0\le x\le2\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 12:54

\(P=A:B=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)

Có: \(\left|P+1\right|< 3P\left(ĐK:x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}+1\right|< 3.\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{1-\sqrt{x}+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\) nên:

\(\left|\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-3+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\2\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0< x< \dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 7 2021 lúc 16:33

`A=((3sqrtx+6)/(x-4)+sqrtx/(sqrtx-2)):(x-9)/(sqrtx-3)(x>=0,x ne 4,x ne 9)`

`=((3(sqrtx+2))/((sqrtx-2)(sqrtx+2))+sqrtx/(sqrtx-2)):((sqrtx-3)(sqrtx+3))/(sqrtx-3)`

`=(3/(sqrtx-2)+sqrtx/(sqrtx-2)):(sqrtx+3)`

`=(sqrtx+3)/(sqrtx-2)*1/(sqrtx+3)`

`=1/(sqrtx-2)`

Bình luận (0)
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 16:34

\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\sqrt{x}+3\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:19

Ta có: \(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

 

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:26

c: P nguyên

=>căn x+1+4 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1 thuộc {1;2;4}

=>x thuộc {1;9}

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thư Thư
17 tháng 6 2023 lúc 14:53

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Ta có : \(\left|P\right|-P=0\) \(\Leftrightarrow\left|P\right|=P\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right|=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(+TH_1:x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) (luôn đúng)

\(+TH_2:x< 0\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 10:59

P=A*B

\(=\dfrac{x-7}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-7}{\sqrt{x}+2}\)

P nguyên

=>x-4-3 chia hết cho căn x+2

=>căn x+2 thuộc Ư(-3)

=>căn x+2=3

=>x=1

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Thư Thư
17 tháng 6 2023 lúc 14:56

Ta có :

\(A.B=\dfrac{24}{\sqrt{x}+6}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-6}\)

\(=\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\)

Để \(AB\le12\Leftrightarrow\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\le12\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24-12\left(\sqrt{x}-6\right)}{\sqrt{x}-6}\le0\)

\(\Leftrightarrow24-12\sqrt{x}+72\le0\)

\(\Leftrightarrow-12\sqrt{x}\le-96\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge8\)

\(\Leftrightarrow x\ge64\)

Vậy \(x\ge64\) thì \(AB\le12\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2023 lúc 19:29

Bạn xem lại xem đã biết biểu thức đúng chưa vậy?

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
15 tháng 6 2023 lúc 8:42

`1/P=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)=(sqrtx-3+4)/(sqrtx-3)=1+4/(sqrtx-3)(x>=0,x\ne9)`

Để `1/P` max thì `4/(sqrtx-3)` max

Nhận thấy nếu `x<9` thì `sqrtx-3<0` hay `4/(sqrtx-3)<0`

Nếu `x>9` thì `4/(sqrtx-3)>0`

Do đó ta xét `x>9` hay `x>=10`

`=>sqrtx-3>=sqrt10-3`

`=>4/(sqrtx-3)<=4/(sqrt10-3)`

Hay `(1/P)_(max)=1+4/(sqrt10-3)<=>x=10`

Bình luận (0)