Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Hải 6a3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:00

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số tự nhiên có ước chung lớn nhất bằng 1

VD: 5 và 3

Bình luận (0)
Lazy kute
Xem chi tiết
nguyên dat
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:52

Trả  lời:

Hệ số tỉ lệ là một hằng số khác 0 luôn không đổi

Hệ số tỉ lệ ở trong bài 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch

Học tốt

Bình luận (0)
Phạm Bảo Chi
6 tháng 12 2018 lúc 12:57

ko biết 

ko biết

ko biết gì hết

Bình luận (0)
nguyên dat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 12:53
Mệnh đề Mệnh đề đảo Phát biểu bằng khái niệm “ điều kiện đủ” Phát biểu bằng khái niệm “điều kiện cần”
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c. Nếu a + b chia hết cho c thì cả a và b đều chia hết cho c. a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a + b chia hết cho c. a + b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.
Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0. Một số nguyên tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 là điều kiện cần để số đó có tận cùng bằng 0.
Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau. "Hai trung tuyến của một tam giác bằng nhau là điều kiện cần để tam giác đó cân.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau Hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó có diện tích bằng nhau. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó bằng nhau.
Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
○• Người Ra Đi •○
2 tháng 3 2016 lúc 11:06

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số khi phân tích ra thành các thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào chung.

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Đỗ Quế Chi
25 tháng 12 2022 lúc 21:44

bài 1 :

a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.

b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.

bài 2 :

a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)

b)1Na, 1O, 1H

Bình luận (0)
fairy tail
Xem chi tiết
NGUYÊN HẠO
1 tháng 11 2015 lúc 17:13

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số chỉ có Ước Chung ( ƯC ) là 1 ngoài ra không có Ước Chung ( ƯC ) nào nữa cả

Bình luận (0)
Vũ Huy Hiệu
Xem chi tiết
Dương Ngô Cung
24 tháng 8 2017 lúc 14:46

là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 14:46

Tìm hiểu về số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.

Các số nguyên tố từ 2 đến 100:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và 2 cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Bình luận (0)
Hỏa Long Natsu 2005
24 tháng 8 2017 lúc 14:46

Số nguyên tố là số tự nhiên có chỉ hai ước số là 1 và chính nó

Bình luận (0)