Hình nào vẽ bạn đang hít vào? Hình nào vẽ bạn đang thở ra. Tại sao em biết?
Quan sát hình dưới, trả lời câu hỏi và yêu cầu sau:
- Hình nào thể hiện hoạt động hít vào? Hình nào thể hiện hoạt động thở ra? Vì sao em biết?
- Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra.
- Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.
- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.
- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.
Em thực hiện động tác vươn thở và cho biết những nhịp nào hít vào, những nhịp nào thở ra?
Các nhịp chẵn hít vào, các nhịp lẻ thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
a) Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B. Quan sát hình 1 và dự đoán xem khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của khói hương vào hình 1.
b) Ngoài vài mẩu hưởng ở ống B như hình 1, đặt thêm một cây nến đang cháy dưới ống A. Quan sát hình 2 và dự đoán khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của ống khói hương vào hình 2.
c) Vì sao bạn lại dự đoán như vậy?
a) Khói hương bay ra qua ống B.
b) Khói hương bay ra từ ống A.
c) Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, nên khói hương chuyển động sang ống A đang nóng hơn
Hãy so sánh khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi chạy tại chỗ 20 giây ; Sau khi hít vào và thở ra gắng sức ? Trường hợp nào nhịn thở được lâu hơn ? Vì sao ?
giúp em với ạ! em cảm ơn!!
tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
Tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi, cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
Các bạn Mai, Nam và Việt đang ở trong mê cung (như hình vẽ):
Hỏi:
a) Mỗi bạn ra khỏi mê cung qua cửa ghi số nào?
b) Bạn nào ra khỏi mê cung qua cửa ghi số lớn nhất?
c) Bạn nào ra khỏi mê cung qua cửa ghi số bé nhất?
a) Bạn Mai ra khỏi mê cung qua cửa ghi số: 1420
Bạn Nam ra khỏi mê cung qua cửa ghi số: 2401
Bạn Việt ra khỏi mê cung qua cửa ghi số: 1240
b) So sánh: 1240 < 1420 < 2401
Bạn Nam ra khỏi mê cung qua cửa ghi số lớn nhất: 2401
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
- Để tay trước mũi và thở ra ta thấy luồng khí đập vào tay, khi hít vào ta cảm nhận được luồng khí mát.
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại: Ta cảm thấy tức ngực, cảm giác tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.
Câu 1:Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
Câu 2:Em cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
--Một đoàn thám hiểm đi vào trong khu rừng nọ và họ phát hiện ra... ở đây có rất nhiều cây...(thật là một phát hiện độc đáo)😮🤗
--100% những người chết đều uống nước lọc(Tôi uống nước lọc rồi phải làm sao?nguy hiểm quá!)😲😥
--Không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe,bạn hãy thử hít thở không khí 40 đến 90 năm xem.Đảm bảo bạn chết chắc...(AAA!Tôi đang hít thở không khí này.Phải làm sao đây?)😲😥