Hãy giúp An trả lời trong tình huống sau:
Em hãy giúp Nam trả lời câu hỏi trong các tình huống sau.
- Tình huống: Nam ăn thanh long ruột đỏ. Khi đi tiểu, Nam thấy nước tiểu của mình có màu hồng và lo lắng, sợ mình mắc bệnh.
- Câu trả lời: Màu hồng là màu của thanh long. Khi đi tiểu, chất thải đi ra ngoài nên mang theo màu của thực phẩm đó.
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
3 ngôi nhà không thẳng hàng nên tạo thành 1 tam giác, ta gọi là tam giác ABC.
Điểm khoan giếng cách đều 3 ngôi nhà khi và chỉ khi điểm khoan giếng là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.
Vậy, ta cần vẽ 2 đường trung trực của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại đâu thì đó là điểm cần khoan giếng.
các bn hãy trả lời trong tình huống sau:
Nam là hc sinh giỏi nhất lớp, An là hc sinh giỏi nhì lớp,Thư là hc sinh ngiu nhất lớp. Nhưng mn lại bình chọn cho thư là chỉ huy đội, tại sao?
vì bạn thư được cả lớp yêu quý
TL:
Vì có thể bạn Thư học ko tốt như những bạn khác nhưng đối với các bạn trong đội thì Thư tốt bụng thật thà và đáng yêu đáng mến
Học tốt!
k mình nha!
Vì Thư là con cháu hiệu trưởng
Em sẽ trả lời như thế nào trong mỗi tình huống sau?
Hình 15:
- Tình huống: Hai mẹ con vào hiệu sách và em muốn xin mẹ mua tất cả bút trong tủ.
- Câu trả lời của em: Con xin mẹ mua hai chiếc để dự phòng khi bút hỏng thôi ạ.
Hình 16:
- Tình huống: Hai bố con đi mua cặp sách. Bố muốn mua cho em một chiếc cặp đựng sách vở và giá tiền hợp lí, nhưng em muốn mua chiếc khác.
- Câu trả lời của em: Vâng ạ, vậy con sẽ lấy chiếc cặp trên tay bố ạ.
em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi :anh an và chị lam yêu nhau.anh an dẫn chị lam về nhà chơi.qua tiếp xúc và tìm hiểu ông Bình,anh an phát hiện chị bình là người em gái ruột bị thất lạc từ nhỏ của mình
a,Theo em,anh An và chị Lam có được kết hôn hay không?Vì sao
b,Em hãy cho biết luật hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định những trường hợp cam kết nào
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1:
Na cho Cốm mượn bút. Hôm sau, Na nhắc Cốm trả bút thì Cốm trả lời: “Mình đã trả bạn rồi!’’. Na ngạc nhiên:” Bạn chưa trả mình mà!”. Na và Cốm đều nghĩ mình đúng nên quay ra cãi nhau.
Em sẽ giúp Na và Cốm xử lí bất hòa như thế nào?
- Tình huống 2:
Tin hẹn Bin chiều Chủ nhật đi đá bóng. Tin đến sân bóng nhưng không thấy Bin đâu. Tin quay lại nhà Bin và hỏi:” Sao cậu không đến sân bóng?”. Bin bối rối:” Tớ quên mất. Tại cậu không nhắc tớ đấy!”. Thế là hai bạn giận nhau.
Nếu là Bin, em sẽ xử lí bất hòa như thế nào?
- Tình huống 1: Em sẽ khuyên hai bạn nên bình tĩnh nhớ lại và tìm kỹ trong cặp của mình xem chiếc bút nằm ở đâu
- Tình huống 2: Nếu là Bin, em sẽ xin lỗi Tin vì quên mất lời hứa và sẽ hứa là đi đá bóng với Tin và hẹn Tin vào hôm khác
Em hãy đọc kỹ bài thơ “ bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến để trả lời các câu hỏi sau :
a) bài thơ đc lập ts bằng cách nào ? Cho biết dụng ý của tác giả khi tạo tình huống đặc biệt như vậy ?
b) tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ giúp em có định hướng gì trong việc xây dựng tình bạn
ts là ý nha mn , vội quá viết nhầm ;)))
Bài thơ lập ý bằng cách dựng lên tình huống không có gì để tiếp bạn, nhưng vẫn thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?
- Em hãy kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”
Em có đồng tình với An không? Vì sao?
Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.
Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?
Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Tình huống 1:
không. vì chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:
+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức
+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.
tình huống 2:
em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.
tình huống 3:
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.