Những đồ dùng sau nên được để ở đâu trong nhà? Vì sao?
1. Mỗi đồ dùng trong hình dưới đây nên để trong phòng nào cho phù hợp? Vì sao?
2. Theo em, trong những đồ dùng đó, đồ dùng nào có thể gây đứt tay, chân; bỏng; điện giật?
2: Dao, kiềm, nồi, TV, bình đun siêu tốc, quạt
1:
Phòng ngủ: bàn ghế, quạt
phòng khách: TV, bàn ghế, hoa, quạt
phòng bếp: dao, kéo, nồi, bình đun siêu tốc, mâm, quạt
Cái này là vì nó phù hợp với chức năng của từng phòng:
-Phòng ngủ: dùng để nghỉ ngơi
-Phòng khách: dùng để thư giãn, tiếp khách, giải trí
phòng bếp: dùng để nấu ăn, ăn uống
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống sau? Vì sao?
Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Em sẽ nói chuyện với bố mẹ rồi cùng bố mẹ thu xếp đồ đạc một cách gọn gàng nhất.
Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?
“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Mỗi đồ dùng trong hình dưới đây nên để trong phòng nào cho phù hợp? Vì sao?
Phòng bếp: nồi, chảo, dao, ấm nước, thau, mâm, cốc, kìm.
Phòng ngủ: bàn ghế, đồng hồ, điện thoại, quạt, tivi, bình hoa.
Vì đặt các đồ dùng ấy vào đúng căn (phòng ngủ và phòng bếp) sẽ hợp lí và làm vậy cũng cho căn nhà gọn gàng, ngăn nắp hơn,
: Trong những câu hỏi sau những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi ? Cho biết những câu đó dùng với mục đích gì ? A . Chị mới về đấy à ? B . Sao cậu giỏi thế ? C . Tại sao các cậu lại cãi nhau ? D : quê bạn ở đâu
Câu B.Sao cậu giỏi thế
GT:
Chị mới về đấy à ?
\(=>\) Là câu hỏi
Sao cậu giỏi thế ?
\(=>\)Sửa lại Sao cậu giỏi thế !
\(=>\) Là câu cảm thán,bộc lộ cảm xúc
Tại sao các cậu lại cãi nhau ?
\(=>\) Câu hỏi
Quê bạn ở đâu ?
\(=>\) Câu hỏi
Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ?
Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng ; nếu có nó ở nhà đã thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. ( Tô Hoài )
A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp
Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ?
Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có nó ở nhà đã thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. ( Tô Hoài )
A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp
Trong những cách hỏi sau, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
A. a-b-c
B. a-b-e
C. b-c-d
D. b-c-e