Quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh có điểm mạnh, điểm yếu nào?
Quan sát tranh và cho biết bạn nào trong tranh biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu?
- Các bạn trong tranh 1 và 3 biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:
+ Tranh 1: Bạn tập nói trước gương, tự nhắc nhở mình phải học kĩ kịch bản và bình tĩnh để khắc phục nhược điểm bị run khi phát biểu.
+ Tranh 3: Bạn tự nhủ phải đọc kĩ đề và kiểm tra lại kết quả cẩn thận để không mắc lỗi tương tự trong bài kiểm tra nữa.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Các bạn trong mỗi bức tranh có điểm mạnh, điểm yếu nào?
1. Hạnh có thế mạnh là âm nhạc, ca hát.
2. Lan có điểm yếu là ngại phát biểu trước đám đông, sợ sai.
3. My có điểm mạnh là thể lực tốt, chạy nhanh.
4. Linh có điểm mạnh về mảng hội hoạ, vẽ rất đẹp.
\(1.\) Điểm mạnh của bạn My là hát .
\(2.\) Bạn Lan điểm yếu là ngại phát biểu trước mọi người .
\(3.\) Bạn My điểm mạnh là chạy .
\(4.\) Bạn Linh có điểm mạnh là vẽ .
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh tự thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu gì? Các bạn dự định sẽ làm gì để khắc phục những điểm yếu đó?
- Em thấy mình có điểm mạnh, điểm yếu gì?
- Các bạn trong tranh tự thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu:
+ Điểm mạnh: tốt bụng, cẩn thận, hài hước, trung thực
+ Điểm yếu: nhút nhát, sợ nước
- Để khắc phục các điểm yếu đó các bạn dự định sẽ mạnh dạn hơn và sẽ đi học bơi
- Em thấy bản thân có những điểm mạnh là hòa đồng, chăm chỉ. Những điểm yếu của em là không cẩn thận, vụng về
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Em chọn cách nào trong các cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình?
b. Em hãy kể thêm các cách khác để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình.
a, Hình 1,2 là những hình có thể giúp ta tự đánh giá điểm mạnh, yếu bản thân. Với hình 1, bạn có thời gian suy nghĩ, liệt kê những điểm mạnh yếu đó, xâu chuỗi lại. Còn hình 2, khi tham gia nhiều, vào thực tế nhiều bạn cọ xát hiểu được khó khăn thuận lợi, mạnh và yếu, cũng có thể tự đánh giá được.
b, Một số cách khác chẳng hạn như lấy người khác làm quy chiếu, tự mình so sánh đối chiếu với người đó tìm mạnh yếu, tham gia một số lớp đào tạo tập huấn kĩ năng để phát hiện những vấn đề mình hay gặp phải trong đó thông qua rèn luyện.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Vì sao cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
Cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để:
+ Không ngừng phát triển, tập trung phát huy điêm mạnh.
+ Nỗ lực cải thiện điểm yếu và hoàn thiện bản thân.
+ Giúp bản thân trở nên tốt hơn về mọi mặt
Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
- Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Tự nhận xét thông qua những lỗi lầm mắc phải.
+ Tranh 2: Lắng nghe đánh giá, quan điểm của người khác.
+ Tranh 3 và 4: Tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh.
- Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân:
+ Ghi chép số điểm sau mỗi lần kiểm tra để có sự đối chiếu, so sánh.
+ Tâm sự, trò chuyện với bố mẹ, người thân để lắng nghe nhận xét, góp ý của họ.
Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân?
- Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
+ Tranh 2: Thực hành nhiều lần để luyện chữ và rèn tính cẩn thận
+ Tranh 3: Tích cực phát biểu và vui chơi cùng bạn bè để sửa tính nhút nhát
+ Tranh 4: Tham gia hội thi văn nghệ để rèn luyện khả năng đánh đàn
- Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân:
+ Tích cực tham gia sinh hoạt hè để trở nên hoà đồng hơn
+ Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
Quan sát và cho biết các bạn trong tranh thực hiện quyền của trẻ em như thế nào?
Bức tranh 1: Quyền đợc học tập, trao đổi
Bức tranh 2: Quyền được bảo vệ
Bức tranh 3: Quyền được bảo vệ danh dự
Bức tranh 4: Quyền được giúp đỡ
Quan sát và cho biết các bạn trong tranh thực hiện bổn phận của trẻ em như thế nào?
Bức tranh 1: Thương yêu em nhỏ.
Bức tranh 2: Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
Bức tranh 3: Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.
Bức tranh 4: Giúp đỡ người già