Những câu hỏi liên quan
nguyên
Xem chi tiết
nguyên
20 tháng 12 2022 lúc 22:14

giúp vs ạ

 

Bình luận (0)
hoàng vũ minh quang
20 tháng 12 2022 lúc 22:56

Có 2 điện trở R1 = 20  và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:

a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V

b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0

Bình luận (0)
Minie
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
20 tháng 12 2021 lúc 17:37

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch : 

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính : 

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_{AB}=I_1+I_2=0,6+0,4=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

c) 10 phút = 600s

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1

\(Q_1=UIt=12.0,6.600=4320\left(J\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 5:05

Khi mắc song song:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   6 Ω .

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

U   =   U 1   =   U 2   =   12 V ;   I 1   =   U / R 1   =   12 / 24   =   0 , 5 A ;   I 2   =   U / R 2   =   12 / 8   =   1 , 5 A

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút:

Q = U.I.t = 12.2.10.60 = 14400J

Bình luận (0)
Khanh
Xem chi tiết
Khanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 6:15

Chọn đáp án B.

R 1 n t R 2 ⇒ U 1 = U - U 2 = 3   V ⇒ I 1 = I 2 = U 1 R 1 = 2 A

Điện trở  R 2 là  R 2 = R - R 1 = 9 2 - 1 , 5 = 3 Ω

Nhiệt lượng tỏa ra trên ,trong thời gian 2 phút (120 giây)là:

Q = I 2 2 R 2 t = 2 2 . 3 . 120 = 1440 J

Bình luận (0)
Giang Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:02

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

Bình luận (0)
pẻo thỉu năng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:03

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:05

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 18:31

Đáp án C

Bình luận (0)