Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Đăng Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 10:45

Câu 1: Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô?

Đáp án: Ngô Sỹ Liên

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
blueesky~~~
13 tháng 11 2021 lúc 16:10

1. Vua Đen( Mai Hắc Đế)
2. Lý Thái Tổ
3. Trần Hưng Đạo
4. Nguyễn Trãi
5. Ngựa sắt( Thánh Gióng)
6. Bà Triệu
7. Lê Lợi
8. Cao Thắng
9. Lê Lai
10. Hai Bà Trưng, Bà Triệu,..

Dương Phương Nhi
13 tháng 11 2021 lúc 16:12

 

 
1. Vua nào mặt sắt đen sì ?
Vua Mai-Hắc-Đế, sử ghi chống Đường.
2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ?
Quét chùa mà tướng đế vương,
Lý Công, tên Uẩn xuất Đuờng lên ngôi.

3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ?
Phò vua chống giặc cõi ngoài,
Đức Trần-Hưng-Đạo dẹp xuôi hận lòng.

4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ?
Bút thần đâu sợ Vương Thông,
Thù cha Nguyễn-Trãi có công dựng triều.

5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ?
Gậy thần ngựa sắt cao siêu,
Thiên Vương Phù-Đổng một chiều thét vang.

6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ?
Voi lầy nhỏ lệ Hoá giang.
Đại Vương Hưng-Đạo quyết đường dẹp Nguyên.

7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
Kiếm thần, lập quốc, báo đền,
Vua Lê trả lại rùa thiêng trên hồ.

8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ?
Vũ-Quang chống Pháp lập đô,
Súng do Cao-Thắng, phất cờ cụ Phan.

9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ?
Lê-Lai đổi mặc áo vàng,
Để vua Lê-Lợi thoát vòng gian lao.

10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ?
Triệu, Trưng kể lại biết bao,
Nữ nhi sánh với anh hào kém chi.
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
13 tháng 11 2021 lúc 16:13

1.Vua Mai Hắc Đế 

2. Vua Lý Thái Tổ .

3.Trần Hưng Đạo

4. Nguyễn Trãi.

5.Thánh Gióng.

6.Bà Triệu.

7.Lê Lợi.

8.Cao Thắng.

9.Lê Lai.

10.Hai Bà Trưng.

Trịnh Băng Băng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 12 2021 lúc 15:18

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.

Hoàng Trí Dũng
22 tháng 12 2021 lúc 19:03

Hello

Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:44

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.
Mong bạn tick cho mik nha

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 15:32

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:45

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

Phương Phạm Lê Bảo
Xem chi tiết
Phương Phạm Lê Bảo
31 tháng 12 2021 lúc 12:05

Giúp mình với

Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 12:55

C2:

mùa thu tháng 7 năm 1010

C3:

Chùa một cột , chùa bái đính , chùa keo ...

C4:

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

C5:Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

C6:Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

C7:

Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là:Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

C8:

Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

C9:

Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

 

Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền 

C10:

Vị vua đầu tiên là Lý Bí ( Lý Nam Đế )

 

 

dqn2012
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Nga
22 tháng 11 2023 lúc 19:13

31.Vua nào mặt sắt đen sì? ( Là vua nào?) 32.Một phen quét sạch quân Đường Nổi danh Bố Cái Đại Vương thuở nào. Tiếc thay mệnh bạc tài cao Giang sơn đành phải rơi vào ngoại bang? ( Là ai?) 33.Đố ai trên Bạch Đằng Giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng trời Phá quân Nam hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vang lên? ( Là ai?) 34.Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh lưu truyền. ( Là ai?) 35.Vua nào xuống Chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nược Nam? ( Là ai?) 36.Ai người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử? ( Là ai?) 37.Đố ai gian khó chẳng lùi Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay. Mười năm Bình Định ra tay Thành Đông Quan mất vía bay Vương Thông? ( Là ai?) 38.Đố ai giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh Đống Đa, Sông Nhị vươn mình Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời? ( Là ai?) 39.Đố ai vì nước gian truân Cần Vương chống Pháp bị đày xứ xa? ( Là ai?) 40.Vua nào tám tuổi lên ngôi Dẫu còn nhỏ bé mà người thông minh Ngai vàng như vị nào vinh Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm? ( Là ai?)

Phan Văn Toàn
22 tháng 11 2023 lúc 19:21

33. Người được đề cập trong đoạn thơ là Trần Hưng Đạo. 34. Vua được đề cập trong đoạn thơ là Lý Thái Tổ - người sáng lập nhà Lý. 35. Vua được đề cập trong đoạn thơ là Lê Lợi. 36. Người được đề cập trong đoạn thơ là Trần Nhân Tông. 37. Người được đề cập trong đoạn thơ là Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Phan Văn Toàn
22 tháng 11 2023 lúc 19:21

32Bố Cái Đại Vương

hảo hán[][:][][:][]*00**
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 4 2022 lúc 12:07

THAM KHẢO:

Câu 1) 

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.

– Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

– Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

– Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc thuỷ triều xuống..

Câu 2)

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa kết thúc hon 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán, thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

Câu 3)

- Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp.

Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau.

- Nước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại Shinhapura ( Duy Xuyên, Quảng Nam).

- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoàng Sơn ở phía bắc sông Dinh ở phía nam.

- Cuối thế kỉ X, vương triều III kết thúc.

Câu 4)

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

Khu đền tháp Mỹ Sơn đã được  UNESCO là 1 di sản văn hóa thế giới, nó có giá trị văn hóa lịch sử cao kiến trúc nghệ thuật của nền văn minh Chămpa từng phát triển rực rỡ trong lịch sử nhân loại. 

 

 

Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Nông Thị Hồng Ly
24 tháng 12 2021 lúc 15:37

giải giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 14:11

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Phương
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 21:20

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 21:20
2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:20

TK

Câu 1:Trận chiến trên sông Bạch Đằng của quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 diễn ra như thế nào?

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Câu 2:Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là 1 trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.

Công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta:

- Đánh tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán .

- Kết thúc hơn 1000 Bắc thuộc.

- Đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập.- Giành lại quyền độc lập cho nước nhà.

- Nếu cao tinh thần đấu tranh bất khuất, quật cường của nhân dân ta,

Câu 4:Rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay.

- Bài học về việc kiên quyết tiêu diệt nội phản: Kiều Công Tiễn

- Bài học về khai thác điểm yếu- điểm mạnh của ta và địch:

+ Về phía địch: có sức mạnh ở chiến thuyền lớn, quân đông; nhưng tướng Hoằng Tháo còn trẻ, chủ quan, khinh địch, quân Nam Hán yếu về thủy chiến, nội ứng là Kiều Công Tiễn đã bị giết

+ Về phía ta: nhân dân đoàn kết, đồng lòng, có sự chuẩn bị chu đáo

- Bài học về việc khai thác yếu tố địa hình địa vật: lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều và rừng rậm ở hai bên bờ sông Bạch Đằng.