Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2019 lúc 6:51

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 10:51

Đáp án A

Bình luận (0)
Đạt Ngô
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 9:13

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=2\cdot460\cdot\left(100-50\right)=46000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=2\cdot4200\cdot\left(50-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=420000-8400t\)

\(\Leftrightarrow t=44,5^0C\)

Bình luận (0)
Thư Thư
Xem chi tiết
Error
27 tháng 4 2023 lúc 17:03

Tóm tắt

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=105^0C\)

\(m_2=2,8kg\)

\(t=33^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=105-33=72^0C\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,7.460.72=2,8.4200.\Delta t_2\Leftrightarrow\Delta t_2=1,97^0C\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 17:00

Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=105^oC\)

\(m_2=2,8kg\)

\(t=33^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=72^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ nước nóng lên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,7.460.72}{2,8.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx2^oC\)

Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:

\(\Delta t=t-t_2\Leftrightarrow t_2=\Delta t-t=2+33=35^oC\)

Bình luận (1)
Lê hào
Xem chi tiết
Error
2 tháng 5 2023 lúc 14:02

Tóm tắt

\(m_1=0,4kg\\ t_1=120^0C\\ m_2=1,5kg\\ t=35^0C\\ c_1=460J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=120-35=85^0C\)

____________

\(\Delta t_2=?^0C\\ t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ nước tăng thêm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.460.85=1,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15640=6300\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx2,5^0C\)

Nhiệt độ ban đầu của nước là:

\(\Delta t_2=t-t_2\Rightarrow t_2=t-\Delta t=35-2,5=32,5^0C\)

Bình luận (0)
Quen Sao [Shino Slimer]
Xem chi tiết
Error
25 tháng 4 2023 lúc 21:37

Tóm tắt 

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(t=?^0C\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow t=26,6^0C\)

Bình luận (0)
Knul Y Thoi
Xem chi tiết
Error
2 tháng 5 2023 lúc 20:40

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(\Delta t_2=?^0C\\\)

Giải

Nhiệt độ nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Error
29 tháng 4 2023 lúc 22:43

Tóm tắt

\(m_1=500g=0,5kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=3kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải 

Nhiệt độ nước nóng thêm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\\Leftrightarrow0,5.380.65=3.4200. \Delta t_2\\ \Leftrightarrow12350=12600\Delta t_2\\ \Delta t_2=1^0C\)

Bình luận (0)
Aurélie
29 tháng 4 2023 lúc 22:47

Tóm tắt:                                                             Giải

m1= 500g=0,5kg       Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:

m2= 3kg                     Q1= 0,5.(100-35).380 = 12 350 (J)

t1=100°C                   Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

t=35°C                       Q= Q2 = 3. △2.4200 = 12 350 (J)

c1= 380J/kg.K           => △t = \(\dfrac{12350}{3.4200}\) =1,47 (°C)

c2= 4200J/kg.K         Vậy miếng đồng tăng lên 1,47°C

____________

△t = ? (°C)

Bình luận (2)
coder dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 17:31

Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)

Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)

Nhiệt dung riêng của nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)

\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)

Bình luận (1)
coder dung
1 tháng 4 2022 lúc 16:08

mình đang cần gấp 

 

Bình luận (0)
bé su
1 tháng 4 2022 lúc 16:34

ta có Q1=Q2 
m1.C1.△t1=m2.C2.△t2
1.380.(t1-30)=2,5 . 4200 . (30-20)
380.t1 - 11400= 105000
380.t1     = 105000 + 11400 = 116400
t1            = 116400/380
t1            = 306,3 độ C

Bình luận (1)