Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 21:43

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=5/7

=>DC=20/7cm

Kurebayashi Juri
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Dinz
9 tháng 8 2021 lúc 16:06

a/ Xét △ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AM là đường trung tuyến của △ABC vuông tại A

\(\Rightarrow AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Vậy: \(AM=5cm\)

==========

b/ Tứ giác ABNC là hình chữ nhật vì:

- M là trung điểm của BC (gt) và AN (N đối xứng với A qua M)

⇒ ABNC là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành)

- ABNC có \(\hat{A}=90\text{°}\left(gt\right)\) 

Vậy: ABNC là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)

==========

c/ Ta có:

\(IM=IK\left(gt\right);\hat{MIC}=90\text{°}\left(gt\right)\)

⇒AC là đường trung trực của MK \(\left(1\right)\)

- Mặt khác: 

-Xét △CIM và △AIM có:

 + \(\hat{MIC}=\hat{MIA}=90\text{°}\left(gt\right)\)

 + \(IM\text{ }chung\)

 +\(AM=MC\) (AM là trung tuyến của △ABC vuông tại A)

⇒ \(\text{△CIM = △AIM(c.h-c.g.v)}\)

\(\Rightarrow IA=IC\)Mà \(\hat{MIC}=90\text{°}\)

⇒MK là đường trung trực của AC \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: Tứ giác AMCK là hình thoi (Tứ giác có hai đường chéo là đường trung trực của nhau là hình thoi)

 

 

Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:35

a: Xét tứ giác BDCH có

BD//CH

BH//CD

Do đó: BDCH là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABDC có \(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=180^0\)

nên ABDC là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{BDC}=180^0-\widehat{BAC}=120^0\)

luu xuan son
Xem chi tiết
khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 9:52

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Vì AM là tt ứng cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5\sqrt{5}}{2}\)

Trần Huỳnh Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:28

1: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Toan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 23:44

Xét ΔCFB có 

FE,BA là đường cao

FE cắt AB tại E

=>E là trực tâm của ΔCFB

=>CE vuông góc FB tại M

EM vuông góc FB

BC vuông góc FE

BC cắt EM tại C

=>C là trực tâm của ΔBEF

Trần Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 14:31

a: Xét tứ giác BFCE có

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của FE

Do đó: BFCE là hình bình hành