Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
chứng minh HM.KN=HN.KM
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
chứng minh HM.KN=HN.KM
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
chứng minh HM.KN=HN.KM
Để chứng minh HM.KN=HN.KM, ta sẽ sử dụng định lí Ptolemy cho tứ giác HMIN và KMNO.
Ta có:
Tứ giác HMIN là tứ giác nội tiếp do hai tiếp tuyến IM và IN của đường tròn (O).
Tứ giác KMNO là tứ giác điều hòa do K là điểm đối xứng của M qua O.
Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác HMIN, ta được:
HM.IN + HN.IM = HI.MN
Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác KMNO, ta được:
KM.NO + KO.MN = KN.MO
Vì K là điểm đối xứng của M qua O nên KO=OM. Thay vào biểu thức trên, ta được:
KM.NO + OM.MN = KN.MO
KM.NO + MN² = KN.MO
Nhân cả hai vế của phương trình trên với IM.IN, ta được:
KM.NO.IM.IN + MN².IM.IN = KN.MO.IM.IN
HM.KN + MN².IM.IN = HN.KM.IM.IN
Từ đó suy ra:
HM.KN = HN.KM + MN²/IM.IN
Nhưng IM và IN lần lượt là đường cao của tam giác HIM và tam giác HIN nên:
IM.IN = HM.HN
Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN²/HM.HN
Ta thấy rằng tam giác HIM và tam giác HIN đồng dạng nên:
HM/HN = IM/IN
Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN².IM²/IN²
Vì tam giác HIM và tam giác HIN đồng dạng nên:
IM/IN = HM/HN
Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN².HM²/HN²
Điều này chứng tỏ HM.KN=HN.KM nên ta đã chứng minh được điều phải chứng minh.
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
chứng minh HM.KN=HN.KM
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
a) Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác INH đồng dạng tam giác IKN và IN^2=IH.IK
c) chứng minh HM.KN=HN.KM
giúp mình ý b,c
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
a) Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác INH đồng dạng tam giác IKN và IN^2=IH.IK
c) chứng minh HM.KN=HN.KM
giúp mình ý b,c
a: góc IMO+góc INO=180 độ
=>IMON nội tiếp
b: Xét ΔINH và ΔIKN có
góc INH=góc IKN
góc NIH chung
=>ΔINH đồng dạng với ΔIKN
=>IN^2=IH*IK
(Khánh Hòa - 2020)
Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H.
a) Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp.
b) Chứng minh IM.IN = IH.IK.
c) Kẻ NP vuông góc với MK. Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP.
Bài 1: CHo đường tròn (O) và 1 điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ 2 tiếp tuyến IH và IN với đườn tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O, đường thẳng IK cắt đường tròn (O) tại H
a) CM: tứ giác IMON nội tiếp đường tròn
b) CM: IM .IN= IH. IK
c) Kẻ NP vuông góc với MK. CM đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP
(mink đag cần gấp)
cho một điểm P nằm ngoài đường tròn (O). Qua P kẻ cát tuyến PMN với đường tròn. Các tiếp tuyến tại M và N cắt nhau tại Q. Qua Q kẻ đường thẳng vuông góc với OP , cắt OP tại E và cắt đường tròn (O) tại I và K (I nằm giữa Q và K). Gọi F là giao điểm của OQ và MN. Chứng minh 5 điểm P,I,F,O,K cùng nằm trên một đường tròn
cho đường tròn o r và điểm m nằm ngoài đường tròn .qua m kẻ hai tiếp tuyến ma,mb với đường tròn (0,r) (a,b là tiếp điểm ) đoạn thẳng om cắt đường thẳng ab tại điểm h và cắt đường tròn (0,r) tại I 1, chứng minh M,A,B,O cùng thuộc một đường tròn 2,kẻ đường kính A,B của đường tròn (O,R) Đoạn thẳng MD cắt đường tròn (O,R) tại C khác D chứng minh MA² =MH.MO=MC.MD
Mình làm tắt nha bạn không hiểu đâu thì hỏi lại nhé
a) MA, MB là tiếp tuyến
=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=90^o\) (t/c tiếp tuyến)
=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=180^o\)
mà 2 góc đối nhau
=> tứ giác AOBM nội tiếp
=> 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc 1 đường tròn
b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAM vuông tại A đường cao AH
=> \(AM^2=MH.MO\)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DAM vuông tại A đường cao AC
=> \(AM^2=MC.MD\)
=> \(AM^2=MH.MO=MC.MD\)