trường hợp nào không phải là biến đổi hoá học
Đinh mới để lâu trong không khí có hiện tượng gì?Trường hợp này có phải sự biến đổi hoá học không?Vì sao?
đinh mới để lâu sẽ thành đinh gỉ.đó là sự biến đổi hoá học nhé.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học?
a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng lên.
b) Hiện tượng băng tan.
c) Thức ăn bị ôi thiu.
d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).
+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.
+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.
a. Biến đổi vật lí
b. Biến đổi vật lí.
c. Biến đổi hoá học.
d. Biến đổi hoá học.
Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?
A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh
B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm
C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học
Đáp án: D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học
Giải thích: Trường hợp không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học là cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học- SGK trang 59
Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?
A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh
B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm
C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học
Đáp án: D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học
Giải thích: Trường hợp không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học là cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học- SGK trang 59
- Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
- Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
- Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.
- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:
+ Ăn.
+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.
+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
Câu 4. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày
C. Biến đổi hóa, học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
D. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học
Trong trường hợp nào dưới đây, điện năng được tạo ra không phải do biến đổi trực tiếp từ cơ năng?
A. Ở nhà máy nhiệt điện
B. Ở nhà máy thủy điện
C. Ở nhà máy điện hạt nhân
D. Ở pin Mặt Trời
Đáp án: D
Pin Mặt Trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là:
A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên.
B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.
D. Cho cơm nóng vào bát thi bưng bát cũng thấy nóng.
Chọn C.
Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.
Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là:
A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên.
B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.
D. Cho cơm nóng vào bát thi bưng bát cũng thấy nóng.
Đáp án: C
Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.