Những câu hỏi liên quan
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:37

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:46

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 7 2020 lúc 20:02

Bài 1: 

b) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{8\left(x+22\right)-55\left(7x+149\right)-6\left(x+12\right)}{45}=\frac{9\left(x+35\right)+2\left(x+50\right)}{45}\)

\(\Leftrightarrow44x=-1056\)

\(\Leftrightarrow x=-24\)

Vậy x=-24 là nghiệm của phương trình

c) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}=\frac{32x+19}{60}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)=14\left(32x+19\right)+560\)

\(\Leftrightarrow-447x=894\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZomeLy
Xem chi tiết
quách anh thư
Xem chi tiết
Mon TV
Xem chi tiết
Phạm Anh Tùng
Xem chi tiết
Phạm Anh Tùng
16 tháng 7 2021 lúc 15:36

mình cần gấp nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyện Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Đức Phạm
9 tháng 7 2017 lúc 18:50

a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)

\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)

\(\Leftrightarrow3x=231\)

\(\Rightarrow x=77\)

c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)

\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
28 tháng 5 2018 lúc 11:10

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

Bình luận (0)
Wendy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 2 2019 lúc 14:52

a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)

\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)

\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)

\(0x=0\) ( vô số nghiệm )

Vậy x \(\in\)R

b) ĐKXĐ :  x \(\ne\)-1;-3;-5;-7

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)

Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )

Vậy x = 1

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết