Những câu hỏi liên quan
Không yêu trả dép bố về
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Sherry
7 tháng 4 2017 lúc 16:32

Xét các dạng của n trong phép chia cho 2 và 3

2k  , 2k+1

3p, 3p+1. 3p+2

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
Xem chi tiết
hoacomay123
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Khánh
13 tháng 8 2016 lúc 1:29

Bài 1:

c/

\(\left(2x-7\right)^2=18:2\)

\(\left(2x-7\right)^2=9=3^2\)

=>\(2x-7=3\)

=>\(2x=10\)

=>\(x=5\)

 

 

Bình luận (2)
Lightning Farron
12 tháng 8 2016 lúc 23:48

Bài 1:

|2x+3|=5

=>2x+3=5 hoặc (-5)

Với 2x+3=5

=>2x=2

=>x=1

Với 2x+3=-5

=>2x=-8

=>x=-4

 

Bình luận (5)
Phương Khánh
13 tháng 8 2016 lúc 1:06

Bài 3 :

Đặt 2012 ra ngoài làm thừa số chung ta có : \(2012.\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+2011}\right)\)

Mẫu của số hạng thứ nhất là : 1 = \(\frac{1.\left(1+1\right)}{2}\)

Mẫu của số hạng thứ 2 là : 1+2 = \(\frac{2.\left(2+1\right)}{2}\)

Mẫu của số hạng thứ 3 là : 1+2+3 = \(\frac{3.\left(3+1\right)}{2}\)

=> Mẫu của số hạng thứ n là : 1+2+3+...+n = \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

=> \(\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}=2.\left(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=2.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

Ta có: \(2012.\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+2011}\right)\)

      =  \(2012.\left(1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+....+\frac{2}{2011.2012}\right)\)

      = \(2012.\left(1+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\right)\)

       =\(2012.\left(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2012}\right)\right)=2012.\left(1+\frac{1005}{1006}\right)=2012.\left(\frac{2011}{1006}\right)=2.2011=4022\)

 

 

Bình luận (0)
Pox Pox
Xem chi tiết
Dương Nhã Tịnh
20 tháng 10 2019 lúc 19:58

a, (n+3)2-(n-1)2

= n2+6n+9-n2+2n-1

= 8n + 8

= 8(n+1) chia hết cho 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Top 10 Gunny
25 tháng 3 2018 lúc 21:33

cô mk vừa dạy chiều nay

Bình luận (1)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
20 tháng 10 2019 lúc 20:15

Tiếp câu b nha

\(A=\frac{n^5}{120}+\frac{n^4}{10}+\frac{7n^3}{24}+\frac{5n^2}{12}+\frac{n}{5}\)

\(=\frac{n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n}{120}\)

Ta có:\(n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n\)

\(=n\left(n^4+10x^3+35x^2+50x+24\right)\)

\(=n\left(n^4+2n^3+8n^3+16n^2+19n^2+38n+12n+4\right)\)

\(=n\left(n+3\right)\left(n^3+3n^2+5n^2+15n+4n+12\right)\)

\(=n\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4n+n+4\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮3;5;8\)

\(ƯC\left(3;5;8\right)=1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)

Vậy A chia hết cho 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tthnew
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)

\(=4\left(2n+2\right)=8\left(n+1\right)⋮8\forall n\in\mathbb{N}\) (đpcm)

b) Thử quy đồng hết lên đi (MSC = 12) rồi phân tích tiếp xem, đang bận ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
20 tháng 10 2019 lúc 20:17

Đm,t quen gọi x rồi nên có một số chỗ gọi là x,mong thông cảm :>>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tami Hiroko
Xem chi tiết
lê duy mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 21:26

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

Bình luận (0)
Ahwi
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a/\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2.\)

\(=\left(n^2+6n+9\right)-\left(n^2-2n+1\right)\)

\(=n^2+6n+9-n^2+2n-1\)

\(=8n+8\)

\(=8\left(n+1\right)\)

có \(8\left(n+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2⋮8\)

b/ \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n^2+12n+36\right)-\left(n^2-12n+36\right)\)

\(=n^2+12n+36-n^2+12n-36\)

\(=24n\)

có \(24n⋮24\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2⋮24\)

Bình luận (0)