Thảo Phương
1. Xác định đặc điểm ngôn ngữ kịch trong văn bản Huyện Trìa xử án bằng việc thực hiện yêu cầu dưới đâya. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấub. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất, giải thích lí doc. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vầnd. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:ĐỀ HẦU;(-D...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:03

a.

- Đối thoại:

Đề Hầu : Bắt tới chốn huyện nha,

Xin ngài ra xử đoán..

Huyện Trìa: Thôi ,đây đã biết

Lựa đó phải thưa..

- Độc thoại:

Đế Hầu : -Mụ đà nên tệ

Ông Huyện cũng xằng,

Phen này ông bày mặt thú lang

Huếch với mụ ắt râu trụi lủi

- Bàng thoại: Tri huyện Trìa là mỗ/nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/Hoa nguyệt hôm mai thong thả''

b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất

- Vì: Huyện Trìa là người cầm cân nảy mực, vừa ba hoa, vừa muốn làm ra vẻ công minh vừa muốn tán tỉnh, lấy lòng Thị Hến, lấn át Đê Hầu, dọa dẫm Trùm Sò,…Huyện Trìa nắm giữ, thích nói gì thì nói, miệng nhà quan có gang có thép,…tác giả dân gian muốn lật tẩu bản chất của y,…Đó có thể là lí do khiến tác giả để nhân vật này nói nhiều nhất, dài nhất.

c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần

''Nội hạt tiếng khen khen ta

Cầm đường ngày tháng vào ra/

Hoa nguyệt hôm mai thong thả''

Đây là gieo vần ''a''. Cách gieo vần đặc trưng trong thơ ca

d. Đây như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:04

- Lời bàng thoại tự họa cho thấy chân dung của Huyện Trìa; một viên quan sâu mọt với nhiều thói xấu

- Lời độc thoại tự bộc lộ tính cách hách dịch, đố kị của Huyện Trìa trong quan hệ với thuộc cấp (Đê Hầu).

- Lời đối thoại, phán quyết phơi bày lối xưng hô thớ lợ, xử kiện thiên vị, bất minh với động cơ mờ ám của Huyện Trìa

⇒ Đây là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như háo sức, dại gái, sợ vợ, ham tiền, thích nhàn hạ hưởng thu,…

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:56

     Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, có thể thấy ông ta là người tự cao, luôn cho mình tài giỏi (Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta:/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả); ham bổng lộc, hư vinh (Chỗ nào nhắm tốt tiền tốt bạc/ Đỗ hành khiến nhiều mâm cũng đặng); xét xử không công bằng nhưng lại là một người sợ vợ (Giận mụ huyện hay ghen/ Hễ đi mô cả tiếng run en).

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 8 2023 lúc 13:30

Nhân vật

Đối thoạiĐộc thoại

Bàng thoại

Thị MầuĐây rồi nhéPhải gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi!Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn
Thị KínhA di đà Phật! Cô cho tôi biết tên để ghi vào lòng sớ– A di đà Phật

 

Một nén cũng biên

Một đồng cũng kể

Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc..
Tiếng đế

 

(người xem)

Mười tư, rằm!

 

Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!

  

Từ đó ta thấy được

+ Thị Mầu: phóng khoáng, táo bạo, khác biệt với hình ảnh người phụ nữ truyền thống xưa

+ Thị Kính: trầm ổn, dịu dàng,mang mác buồn, hình ảnh đậm vẻ truyền thống của người phụ nữ thời phong kiến dù đã quy y cửa Phật

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:21

Văn bản cũng có 1 vài lời độc thoại nhưng chủ yếu là đối thoại thể hiện sinh động tình huống xung đột, hành động, tính cách của nhân vật và không khí, nhịp điệu của cuộc sống trong cơn bạo loạn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 11:13

- Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.

+ Chỉ dẫn "Ánh đèn từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã làm sáng tỏ bối cảnh gặp mặt giữa Trương Chi và Mị Nương.

+ Chỉ dẫn “Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở” đã làm sáng tỏ hành động của Mị Nương, giúp cho tâm lý và tâm trạng nhân vật được thể hiện rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Duy Khánh
31 tháng 8 2023 lúc 11:12

Tham Khảo

Chỉ dẫn "Ánh đè từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã miêu tả lại bối cảnh gặp mặt giưa Trương Chi và nhân vật Mị Nương.

Chỉ dẫn cho hành động của nàng Mị Nương khi nhìn Trương Chi bỏ đi sau khi nhìn thấy nhan sắc thật của chàng (Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) đã diễn tả nội tậm nhân vật Mị Nương tại thời điểm đó. Lời nói muốn ngăn cản, nhưng trong lọng lại rối ren. Và để biểu thị cho tâm lí nhân vật, chỉ dẫn đã đưa ra hành động của nhân vật là bưng mặt khóc nức nở.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 10:32

- Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật là:

+ "Đan Thiềm: Tôi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ.").

+ Vũ Như Tô (thản nhiên): Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu."

→ Chỉ dẫn "thản nhiên" ở nhân vật Vũ Như Tô đã thể hiện suy nghĩ, thái độ của nhân vật khi nghe tiếng quân reo dữ dội khi đòi giết mình.

+ "Đan Thiềm (thở hổn hển): Nguy đến nơi rồi...Ông Cả!"

→ Chỉ dẫn “thở hổn hển” thể hiện rõ hành động mệt mỏi, khó thở của nhân vật Đan Thiềm khi vội vã chạy đến giục Vũ Như Tô đi trốn.

+ "Đan Thiềm: Ông phải trốn đi. (Có tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, tiếng ngựa hí). Ông phải trốn đi (lời có vẻ van lơn). Trong lúc biến cố này, ông hãy tạm lánh đi. Khi dân nổi lên, họ nông nổi vô cùng. Họ không phân biệt..."

→ Chỉ dẫn nằm trong ngoặc kép đã làm rõ hoàn cảnh xung quanh cuộc đối thoại của các nhân vật.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:19

a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa

Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.

b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:

    + Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.

    + Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.

    + Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.

c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:

    + Thái độ gần gũi, cởi mở.

    + Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)

    + Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:04

- Trong cả đoạn trích, tác giả đã bày tỏ sư mỉa mai, châm biếm đối với từng hân vật trong từng lời thoại.

- Ai cũng là có khuyết điểm, mưu tính, bày kế và có tham vọng.

Bình luận (0)