Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 9:14

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2\left(cm\right)=0,02cm\)

Ta có: \(P+F=0\) (ở vị trí cân bằng)

\(\Rightarrow P=F\)

Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)

\(\Rightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.10}{0,02}\)

\(\Leftrightarrow k=250N/m\)

b) Độ dài lò xo dãn ra:

Ta có: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k.\Delta l\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(0,5+0,3\right).10}{250}=0,032\left(m\right)=3,2\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l=\Delta l+l_0=3,2+20=23,2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyen gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
30 tháng 5 2023 lúc 10:04

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nam
30 tháng 5 2023 lúc 11:38

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 4:37

Ta có:

k - không đổi

m 1 = 0 , 8 k g , l 1 = 0 , 24 m m 2 = 0 , 6 k g , l 2 = 0 , 23 m m 3 = 1 , 5 k g , l 3 = ?

Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

k l 1 − l 0 = m 1 g ( 1 ) k l 2 − l 0 = m 2 g ( 2 ) k l 3 − l 0 = m 3 g ( 3 )

Từ (1),(2) ta suy ra: l 0 =0,2m thế vào (1)→k=200N/m

Thế vào (3), ta suy ra: l 3 =0,275m=27,5cm

Đáp án: C

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 4 2022 lúc 21:26

Khi treo vật 20g lò xo dãn ra một đoạn \(\Delta l_1=l_1-l_0=22-20=2cm\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng treo vật.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=5cm\)

Độ dài lò xo lúc này:

\(l_2=\Delta l_2+l_0=5+20=25cm\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 17:33

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 15:53

Bình luận (0)
Vũ Lộc
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 16:42

Bình luận (1)
Vũ Lộc
Xem chi tiết
hanoi congtythanglong
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 16:43

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi

Bình luận (1)
Triệu Ngọc Huyền
15 tháng 2 2022 lúc 16:44
Bình luận (2)
Kudo Shinichi
15 tháng 2 2022 lúc 16:44

undefined

Bình luận (0)