Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học
Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
(Viết phương trình phản ứng nếu có)
1/ CuO, Al, MgO, Ag.
2/ Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO.
3/ Chỉ dùng H2O hãy nhận biết 3 chất sau: BaO, Al2O3, MgO.
1)
Cho tác dụng với HCl
- Có khí thoát ra là Al
- Tan là CuO và MgO
- Còn lại là Ag
Cho 2 chất CuO và MgO đi qua H2
- Có chất màu đỏ xuất hiện là Cu
- Không tác dụng là MgO
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
2)
Cho các chất vào H2O
- Tan là Na2O và CaO
- Không tan là Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO
Cho CO2 vào 2 dd thu được khi cho Na2O và CaO vào nước
- Có kết tủa là CaO
- Còn lại là Na2O
Cho HCl vào 4 dd không tan
- Có kết tủa là Ag2O
- Co khí thoát ra là MnO2
- Dd màu xanh là CuO
- Dd màu vàng nâu là Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
3)
Cho 3 chất vào nước
- Tan là BaO
- Không tan là Al2O3 và MgO
Cho Ba(OH)2 thu được vào 2 chất còn lại
- Tan là Al2O3
- Còn lại là MgO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
8/ Có những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, CO, K2O. Oxit nào tác dụng được với dung dịch axit clohiđric, Natrihiđroxit, nước? Viết PTHH..
6/ Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO làm thế nào để biết được mỗi oxit = phương pháp hoá học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất.
Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất rắn sau: CuO, CaO, Ca, S
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: CaO
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+) Tan và tạo khí: Canxi
PTHH: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
+) Không tan: CuO và S
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: S
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |
Cho các chất sau: CuO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K, Na, Cu, MgO, BaO, HgO. Những chất nào tác dụng được với nước ? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
CuO tác dụng được với nước: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
CaO tác dụng được với nước: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Al2O3 tác dụng được với nước: \(Al_2O_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)
Fe2O3 tác dụng được với nước: \(Fe_2O_3+3H_2O\rightarrow3Fe\left(OH\right)_3\)
K tác dụng được với nước: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Na tác dụng được với nước: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Cu tác dụng được với nước: \(Cu+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+H_2\)
MgO tác dụng được với nước:\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
BaO tác dụng được với nước: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
HgO tác dụng được với nước: \(HgO+H_2O\rightarrow Hg\left(OH\right)_2\)
b)Nêu phương pháp tách riêng hỗn hợp rắn gồm các oxit sau: BaO,CuO, MgO, Fe2O3 mà không làm thay đổi khối lượng các oxit .Viết phương trình hoá học minh hoạ.
1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit Fe2O3 và CuO
2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit MgO và CuO
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 oxit Fe2O3, ZnO và MgO
*giúp mình với nhaaaaaaaa
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- Đổ nước vào các chất rắn
+) Chất rắn tan dần: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na (Nhóm 1)
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO (Nhóm 2)
- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước
+) Xuất hiện kết tủa: Ba
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na
- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2
+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+) Dung dịch hóa xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Chất rắn không tan: Ag
+) Dung dịch không màu: Al và Mg
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Mg
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dãy các chất sau:
a. Các chất rắn: CaO, MgO, Al2O3.
b. Các chất khí: O2, N2, H2, CO2.
c. Các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4