Những câu hỏi liên quan
Iliii
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 1 lúc 19:46

 Nếu như theo kiến thức lớp 9 chưa học về đồ thị nào khác ngoài đồ thị bậc nhất (là 1 đường thẳng) thì 2 dạng bài này gần như tương đương nhau. Nhưng khi bạn lên cấp III và học những loại đồ thị đường cong bậc hai (ellipse, parabol, hyperbol, đường tròn,...) thì 2 dạng bài này rõ ràng khác xa nhau nhé. (Vì xác định hàm số thì đó có thể là hàm số kiểu gì cũng được, nhưng viết ptđt thì chỉ có liên quan đến đường thẳng thôi.)

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2023 lúc 14:48

Nếu cả 2 đều khác 0 thì em thích tìm theo x hay theo y cũng được, đều đúng

Nhưng thường người ta hay tìm y theo x hơn

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 6 2018 lúc 5:16

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Dung
Xem chi tiết
Aiya chan 💎
8 tháng 2 2022 lúc 21:38

đc em ạ có thì xem ở trang cá nhân đó nó có ghi là ừm ...à thui chị ví dụ nè của chị là 35 SP,0GP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bùi Hạnh Trang
8 tháng 2 2022 lúc 22:02

được , bạn cứ vô trang cá nhân là được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Khanh
11 tháng 1 lúc 19:36

Umm....em có nguyện vọng vào Kiến Trúc mà ko bt trường đó xét những môn j nên em hỏi mn để em phấn đấu vào những môn đó ạ

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
12 tháng 1 lúc 8:29

THAM KHẢO:

Khối V và H là hai khối chính được lựa chọn đẻ xét tuyển cho ngành Kiến trúc ở các trường. Tuy nhiên, cũng tùy vào quy định của mỗi trường mà thí sinh sẽ phải lựa chọn tổ hợp môn phù hợp với mình như sau:

-Khối V: V01 gồm Toán, Lý, Vẽ và V02 gồm Toán, Anh, Vẽ

-Khối H: H01 gồm Toán, Văn, Vẽ và H02 Văn, Anh, Vẽ.

Bình luận (6)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 6 2023 lúc 16:52

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:49

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

Với phép cộng và phép trừ:

Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.

Với phép nhân:

Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.

Với phép luỹ thừa:

Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 15:02

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.

Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.

Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.

Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.

Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.

Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.

Ví dụ:

375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.

283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.

 

 

 

Bình luận (0)
kiều hà yến
Xem chi tiết
Mai Văn Ánh
12 tháng 7 2020 lúc 10:32

Mik chưa thi , mai 13/7 mik mới thi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kiều hà yến
12 tháng 7 2020 lúc 19:20

vậy tối mai ban gửi cho mik nhé mik cảm ơn nhìu (mik sẽ tích cho bạn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kiều hà yến
12 tháng 7 2020 lúc 19:51

vì 29 mik thi rồi nên cậu cố gắng gửi cho mik nhé mik cảm ơn nhìu cảm ơn nhìu lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
15 MaiGiaHuy 8.13
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
11 tháng 5 2022 lúc 22:03

ko kéo đc đou :D

lên lớp thì chắc vx đc :D

Bình luận (0)

ko kéo đc đâu, 2,5 dưới đúp r:>

Bình luận (2)
Bé Cáo
11 tháng 5 2022 lúc 22:05

ko kéo được ;-;

Bình luận (0)