Những câu hỏi liên quan
maitienthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 19:43

Khái niệm: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Tác dụng: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều). 

Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.

undefined

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Bình luận (0)
Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Bình luận (0)
Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
HT TNG
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 6:04

tham khảo

a,Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.(ký hiệu là chữ N)

b, Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

VD người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa. Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.

Bình luận (0)
Khánh tiên Ngô
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
11 tháng 4 2023 lúc 7:45

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
shusausi
13 tháng 4 2023 lúc 13:37

Tác dụng của lực có thể lm thay đổi tốc độ , hướng chuyển động của vật  làm biến dạng vật .

Ví dụ 1 : Cầu thủ sút phạt 11 m làm quả bóng thay đổi tốc độ và hướng chuyển động 

 

Ví dụ 2 : Mặt nệm bị lún khi có tay đè lên làm nệm biến dạng nệm

Bình luận (0)
Akari Karata
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
14 tháng 3 2022 lúc 20:41

Tham khảo:

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Ví dụ: Phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại

+ Nhờ ma sát trượt mà người ta tạo ra diêm quẹt

 

+ Lực ma sát giữa các vật sinh nhiệt.

Ví dụ: Người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa.

Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
14 tháng 3 2022 lúc 20:42

Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.

VD 1: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai  phanh với vành xe làm xe dừng lại 

VD 2: Một người đẩy thùng hàng dễ dàng hơn khi xe đẩy có bánh lăn, khi đó giữa bánh xe  mặt sàn có lực ma sát lăn.

VD 3: Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Bình luận (0)