Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:42

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Huỳnh Mạnh Nguyên
15 tháng 3 lúc 20:21

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

ImNotFound
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
songoku
7 tháng 10 2020 lúc 20:22

vào link này https://loigiaihay.com/soan-bai-em-be-thong-minh-c33a11920.html

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Dương Quỳnh San
7 tháng 10 2020 lúc 20:51

Sao mình ko thấy vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kiều
7 tháng 10 2020 lúc 22:33

Vì cậu ấy có đầu óc tài giỏi , tài năng , có nhiều chiêu lạ thường kĩ thuật , thông minh

Khách vãng lai đã xóa
nhi kiều
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 3 2023 lúc 18:56

`-` Tác giả đã mở đầu văn bản bằng cách kể lại `1` câu chuyện ngụ ngôn 

(tương truyền rằng, hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe thấy bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: "Hãy cầm lấy và đọc!". Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. - Trích "Hãy cầm lấy và đọc")

Tác dụng của cách mở đầu đó: Giúp văn bản lôi cuốn được người đọc, người đọc sẽ suy nghĩ sâu hơn về ngụ ý của văn bản ngụ ngôn, khơi gợi sự hứng thú với văn bản của người đọc.

Đào Mai
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
24 tháng 10 2021 lúc 9:42

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn rất ý nghĩa. Ở hiện tại thế giới ngày càng phát triển, sự tự do và bình đẳng ở mỗi quốc gia được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn sự phân biệt chủng tộc tồn tại: sự kỳ thị phân biệt đối xử của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi… Nhiều vụ việc đau thương liên tiếp xảy ra với mức độ nguy hiểm, điều đó cũng dấy lên hồi chuông cảnh báo về nạn phân biệt chủng tộc. Từ đó, chúng ta càng nên vận động, tuyên truyền và đồng lòng hơn nữa, để kểu gọi và giải quyết vấn nạn này, đòi hỏi quyền tự do và bình đẳng cho mỗi người dân trên thế giới.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 1:32

- Nét Len đã tranh luận khá gay gắt với giáo sư A-rô-nắc vì anh ta có ý định chiếm đoạt tàu Nau-ti-lơtx hoặc cả ba người bỏ trốn khỏi con tàu. Nhưng khi thế giới bí ẩn, diệu kì dưới đáy đại dương được mở ra trước mắt anh ta, anh ta đã từ bỏ hai ý định trên.

- Có thể có hai ý kiến được đưa ra về cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả:

+ Đồng ý với cách giải quyết của tác giả vì với cách giải quyết này, Nét Len đã có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp dưới đáy biển. Nếu bỏ trốn khỏi con tàu, anh sẽ không thấy và không thể trải nghiệm hành trình khám phá hai vạn dặm dưới biển.

+ Không đồng tình với cách giải quyết của tác giả vì với cách giải quyết này, mâu thuẫn trong Nét Len không được giải quyết, chỉ tạm lắng xuống khi Nét Len bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp của đại dương bí ẩn. Trên thực tế, vào cuối cuộc hành trình, Nét Len, giáo sư A-rô-nắc, Công-xây đã bỏ trốn khỏi tàu Nau-ti-lơtx

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 12:29

- Vấn đề tranh luận: Nét-len chỉ muốn bàn về kế hoạch muốn bỏ trốn của mình còn giáo sư A-rô-nắc lại  mong muốn khám phá đại dương bí ẩn.

- Em đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả vì trước khunh cảnh hùng vĩ kia, các nhân vật đã bộc lộ được sự thích thú của mình mà quên đi cuộc mâu thuẫn trước đó.