Trong lớp học có nhều thiết bị và dụng cụ điện , vậy phải làm gì để giữ được an toàn trong lớp ?
Nhớ lại các kiến thức an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
- Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
- Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
C1:
Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.
C2:
Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.
C3:
Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hỏng.
C4:
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này, vì nó có hiệu điện thế 220 vôn, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình, khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tây và với cơ thể con người nói chung (ví dụ như tay cầm, dây nối, phích cắm...).
Để an toàn cho người sử dụng, các thiết bị điện có vỏ bằng kim loại thường được nối với đất bằng một sợi dây dẫn điện. Làm vậy để làm gì? Giải thích
Giải thích vì sao để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch.
Người ta mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch vì để khi dòng điện có cường độ vượt quá định mức của thiết bị sử dụng thì cầu chì tự động bị đứt- mạch hở. Không gây nguy hiểm cho các thiết bị
Trong thực hành học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công an toàn.
Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.
- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.
- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.
- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.
- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.
Khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
Tham khảo
Không sử dụng dây dẫn điện bị hở, hỏng. Thực hiện bọc cách điện dây dẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Không cắm quá nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm điện.
Không để các đồ vật dễ cháy gần đường dây diện và các đồ dùng diện sinh nhiệt.
Không được chạm vào mạch điện, các thiết bị và đồ dùng diện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện, có biển thông báo và sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là, … em cần phải làm gì?
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là, … em cần:
- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.
- Sử dụng thiết bị chống giật
Tham khảo
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là, … em cần:
- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.
- Sử dụng thiết bị chống giật
Các thiết bị an toàn như cầu chì, rơ le và cầu dao tự động có mặt ở đâu trong lớp học hay nhà của em. Mô tả tác dụng của các thiết bị đó.
Tham khảo!
Người ta thường lắp cầu chì, rơ le và cầu dao tự động ở mỗi đầu của mạch điện. Vì khi xảy ra hiện tượng đoản mạch hoặc có cường độ dòng điện tăng quá mức thì các thiết bị này sẽ tự động đóng, ngắt mạch để bảo vệ dụng cụ điện hay có dòng điện đi trong mạch như ý muốn.
Huệ và toàn học cùng lớp, chơi thân với nhau từ nhỏ. Họ đã có một tình bạn đẹp, luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống. Gần đây, 1 số bạn trong lớp hay trêu đùa, gán ghép Huệ và Toàn, làm Huệ sấu hổ, ngại tiếp xúc với Toàn và tìm cách lảng tránh Toàn.
a, em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong lop71cua3 Huệ và Toàn?
b, nếu là Toàn, em sẽ làm gì để giữ được tình bạn trong sáng với Huệ
em thấy các bạn ấy vô duyên , k tôn trọng tình bạn
nếu em là toàn thì em sẽ thưa chuyện với cô, cô sẽ nhắc nhở với các bạn trong lớp và quan tâm , an ủi huệ
Xử lí tình huống:
- Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin:
Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này?
Nếu là bạn cùng lớp với An, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ An?
- Tình huống 2: Năm nay, lớp 5C có thêm một học sinh mới từ tỉnh khác chuyển về. Bạn tên là Mây, người bé nhỏ, nói tiếng địa phương nghe rất lạ và quần áo bạn mặc không giống với các bạn khác trong lớp. Vì vậy, Mây thường bị một số bạn Nam trong lớp chêu chọc, nhại giọng và nói xì xào, bình phẩm về trang phục … khiến Mây rất buồn và mặc cảm
Nếu là một học sinh của lớp 5C, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ Mây?
- Tình huống 1: Chúng em sẽ phân công nhau đến và chăm sóc mẹ của An trong thời gian ở viện và dọn dẹp nhà cửa giúp Nam. Cùng với đó là giúp đỡ Nam học tập trong khoảng thời gian khó khăn này.
- Tình huống 2: Em sẽ cố gắng trò chuyện, cùng nhau học tập với Mây. Sau đó khuyến khích Mây tham gia các hoạt động với lớp. Em tin rằng với những bản sắc riêng của mình: giọng nói, trang phục Mây là một bản sắc riêng và lạ. Nếu Mây tự tin hơn về mình thì sẽ giúp Mây hòa đồng hơn với cả lớp. Thêm vào đó em sẽ trò chuyện với các bạn nam trong lớp không trêu về giọng nói, trang phục của Mây nữa.
tình huống 1: kệ nó
tình huống 2: cùng với mấy thằng bạn chế diễu con Mây
Male Libra cậu trả lời kiểu gì đấy mk báo cáo đó nha