Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
2 tháng 5 2017 lúc 16:02

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

Tojimomi Katori
2 tháng 5 2017 lúc 16:04

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

a. \(8x\left(x-2007\right)-2x+4034=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2017=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2017 hoặc x=1/4

b.\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x^2}{8}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}\left(1+\dfrac{x}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=0\\1+\dfrac{x}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{x}{4}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=-4

c.\(4-x=2\left(x-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)-2\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4 hoặc x=7/2

d.\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Nxet: (x2+3)>0 với mọi x

=> x-2=0 <=>x=2

Vậy x=2

 

a, 8\(x\).(\(x-2007\)) - 2\(x\) + 4034 = 0

     4\(x\)(\(x\) - 2007) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8028\(x\) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8029\(x\) + 2017 = 0

     4(\(x^2\) - 2. \(\dfrac{8029}{8}\) \(x\) +( \(\dfrac{8029}{8}\))2) - (\(\dfrac{8029}{4}\))2  + 2017 = 0

    4.(\(x\) + \(\dfrac{8029}{8}\))2 = (\(\dfrac{8029}{4}\))2 - 2017

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8029}{8}+\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\\x=-\dfrac{8029}{8}-\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\end{matrix}\right.\) 

 

 

afa2321
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 7 2021 lúc 17:01

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:39

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phan Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:34

8: DKXĐ: x-1>=0 và 2-2x>=0

=>x>=1 và x<=1

=>x=1

9: ĐKXĐ: x^2-1>=0 và 4-4x^2>=0

=>x^2>=1 và x^2<=1

=>x^2=1

=>x=1 hoặc x=-1

10: ĐKXĐ: x-1>=0 và 3-x>=0

=>1<=x<=3

Nguyễn Hoàng Hoài Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 10:53

a) \(A=\left|x-5\right|+\left|x-7\right|=\left|x-5\right|+\left|7-x\right|\ge\left|x-5+7-x\right|=\left|2\right|=2\)

\(minA=2\Leftrightarrow\)\(7\ge x\ge5\)

b) \(B=\left|2x+1\right|+\left|2x-2\right|=\left|2x+1\right|+\left|2-2x\right|\ge\left|2x+1+2-2x\right|=\left|3\right|=3\)

\(minB=3\Leftrightarrow1\ge x\ge-\dfrac{1}{2}\)

trịnh minh hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:25

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

Khách vãng lai đã xóa
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

Xyz OLM
27 tháng 6 2023 lúc 12:07

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1) 

mà (x + 3)2 là số chính phương 

Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)

Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\) 

Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\) 

Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Phạm Minh Khôi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
1 tháng 7 2016 lúc 14:18

\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)

\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)

Vậy a = 2; b = 1; c = 1.

Phạm Minh Khôi
1 tháng 7 2016 lúc 14:21

Làm rõ hơn đi bạn