Phân biệt các chất sau:
a) Các khí O2, H2, N2.
b) Các chất rắn: CaO, CaCO3, P2O5.
Nhận biết các chất sau:
a. Các dung dịch HCl, NaCl, Ba(OH)2.
b. Các dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2.
c. Các chất khí: CO2, O2, H2.
d. Các chất khí: SO2, O2, H2, N2.
e. Các chất rắn: CaO, P2O5, CaCO3.
f. Các kim loại: Na, Mg, Fe.
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
Trình bày cách phân biệt: a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3. b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO. c/ các khí: CO2, N2, O2, H2. d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.
a. Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho 4 gói mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; P2O5 ; BaO(1)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O; BaO (2)
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dd H2SO4 loãng vào (2):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaO
+ Không hiện tượng: Na2O
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
b. Lấy mẫu thử, đánh stt:
Cho các mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; NaCl (1)
+ Tan một phần: CaO
Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O
+ Không hiện tượng: NaCl
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2;H2 (1)
Dẫn (1) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2 (2)
Cho que đóm còn tan đỏ qua (2):
+ Que đóm bùng cháy sáng: O2
+ Que đóm vụn tắt đi: N2
d.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2; SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2;H2 (2)
Dẫn (1) lội qua nước brom dư:
+ Nước brom nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: \(CO_2\)
Dẫn (2) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a) Chất khí : O2 ; CO2 ; N2 ; H2
b) Dung dịch : H2O ; HCl ; NaOH ; NaCl
c) Chất rắn : NaCl ; CaCO3 ; Na
a) Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt hơn: O2
- Cháy màu xanh nhạt: H2
- Vụt tắt: N2, CO2 (1)
Dẫn (1) qua nước vôi trong:
- Có kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
b) Cho thử QT:
- Hoá đỏ: HCl
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá tím: NaCl, H2O (1)
Đem (1) đi cô cạn:
- Bay hơi hết: H2O
- Không bay hơi: NaCl
c) Hoà các chất rắn vào nước:
- Tan: NaCl
- Tan, sủi bọt khí: Na
- Không tan: CaCO3
a.Sục 4 khí qua dd Ca(OH)2:
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Sục 3 khí còn lại qua CuO ở nhiệt độ thích hợp, ta thấy CuO(đen) --> Cu(đỏ), đó là khí H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm đỏ vào 2 khí còn lại:
-O2: que đóm bùng cháy sáng
-N2: que đóm vụn tắt đi
b.Đưa quỳ tím vào 3 dd
-H2O,NaCl: quỳ không chuyển màu (1)
-HCl: quỳ hóa đỏ
-NaOH: quỳ hóa xanh
Cô cạn (1):
-H2O: bay hơi
-NaCl: có kết tinh
c.đưa 3 chất rắn vào nước:
-Na: có khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
-CaCO3: không tan trong nước
-NaCl: tạo thành dd
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí + CO2: làm đục nước vôi trong PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa ) + không hiện tượng là O2 , N2 , H2 -Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng +Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O + các khí không có hiện tượng là : H2 , O2 -Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại +Lọ chứa khí O2 làm cho tàn +Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt b. Đưa nước có sẵn quỳ tím: + CaO: tan, quỳ tím hóa xanh + P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ + SiO2: ko tan c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn: + NaOH : quỳ tím hóa xanh + HCl : quỳ tím hóa đỏ + H2O: ko chuyển màu d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng: -H2O: ko chuyển màu -Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ Tiếp tục tác dụng với BaCl2: H 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 H C l + B a S O 4 : kết tủa trắng HCl: ko phản ứng
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dãy các chất sau:
a. Các chất rắn: CaO, MgO, Al2O3.
b. Các chất khí: O2, N2, H2, CO2.
c. Các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4
Nhận biết các chất sau : a)khí : O2,H2,N2 b)các chất rắn : Na,Na2O, P2O5,Mg,Cu
Phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a)O2, H2, N2, CO2
b)N2O5, CAO, ZnO
c)P2O5,Na2O, SiO2
a, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, H2 và N2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, N2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (2).
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: N2.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Tan, uỳ tím hóa đỏ: N2O5.
PT: \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
+ Tan,quỳ hóa xanh: CaO
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Không tan: ZnO.
- Dán nhãn.
c, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Không tan: SiO2
- Dán nhãn.
a,- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ, nếu:
+ Que đóm bùng cháy nhận ra O2
+ Các khí còn lại không duy trì sự cháy
- Cho khí ở từng lọ đi qua lọ nước vôi trong, nếu:
+ Nước vôi có các vẩn đục nhận ra CO2
+ Các khí còn lại không có phản ứng
- Cho khí ở 2 lọ còn lại đi qua bột đồng oxit ( CuO ) rồi nung nóng, nếu:
+ Bột đồng từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ nhận ra H2
+ Khí không phản ứng là N2
b,-Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho nước cất vao các mẫu vật, nếu:
+ Mẫu vật không tan trong nước nhận ra ZnO
+ Mẫu vật tan trong nhưng màu nước đục nhận ra CaO
+Mẫu vật tan trong nước không làm nước đục nhận ra N2O5
c,-Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho nước cất vào các mẫu vật, nếu:
+ Mẫu vật không tan trong nước nhận ra SiO2
+ Mẫu vật tan trong nước tạo thành dung dịch không màu là P2O5, Na2O
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu vật còn lại, nếu:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhận ra H3PO4, lọ tương ứng là P2O5
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh nhận ra NaOH, lọ tương ứng là Na2O
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT :
a> ba dung dịch mất nhãn : NAOH , KCL, H2SO4
b> ba chất rắn màu trắng : CACO3 , P2O5, BaO, NaCl
c> có 3 lọ khí không màu đựng các chất khí : O2, H2 , không khí
a. Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-KCl: quỳ không chuyển màu
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
b.Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất rắn
-CaCO3: không tan,quỳ không chuyển màu
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-BaO: quỳ hóa xanh
-NaCl: không phản ứng, quỳ không chuyển màu
Đưa dd Ca(OH)2 và nước vào 2 chất CaCO3 và NaCl
-CaCO3: tan
-NaCl: không hiện tượng
c.Đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ:
O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
- không khí: cháy yếu
Câu 3: Trình bày cách phân biệt:
a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3.
b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO.
c/ các khí: CO2, N2, O2, H2.
d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.