Những câu hỏi liên quan
LEDONA MESSI
Xem chi tiết
Phan Hồng Phúc
Xem chi tiết
Lê Song Phương
7 tháng 7 2023 lúc 20:04

 a) Ta thấy \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\) và \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\) nên nếu đặt \(x+y=S,xy=P\) thì ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP=2\\S^2-2P=2\end{matrix}\right.\) . Từ pt (2) suy ra \(P=\dfrac{S^2-2}{2}\). Thay vào (1), ta có \(S^3-3S.\dfrac{S^2-2}{2}=2\) \(\Leftrightarrow-S^3+6S-4=0\) hay \(S^3-6S+4=0\)

 Đến đây ta dễ dàng nhẩm ra được \(S=2\). Do đó ta lập sơ đồ Horner:

\(x\) 1 0 -6 4
\(2\) 1 2 -2 0

Nghĩa là từ \(S^3-6S+4=0\) ta sẽ có \(\left(S-2\right)\left(S^2+2S-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=2\\S=-1\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\).

 Nếu \(S=2\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1\). Ta thấy \(S^2-4P=0\) nên x, y sẽ là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow\left(X-1\right)^2=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\).

 Nếu \(S=-1+\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1-\sqrt{3}\). Ta thấy \(S^2-4P>0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-\left(\sqrt{3}-1\right)X+1-\sqrt{3}=0\)\(\Delta=2\sqrt{3}\) nên \(X=\dfrac{\sqrt{3}-1\pm\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\) hay \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{3}}{2}\right)\) và hoán vị của nó. 

 Nếu \(S=-1-\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1+\sqrt{3}\). Mà \(S^2-4P=-2\sqrt{3}< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)

 Như vậy hệ phương trình đã cho có các cặp nghiệm \(\left(1;1\right);\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\right)\)\(\left(\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}}{2}\right)\)

b) Ta thấy \(x^3+y^3+xy=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+xy\)  nên nếu đặt \(S=x+y,P=xy\) thì ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP+P=3\\S+P=3\end{matrix}\right.\), suy ra \(P=3-S\) 

\(\Rightarrow S^3-3S\left(3-S\right)+3-S=3\)

\(\Leftrightarrow S^3-10S+3S^2=0\)

\(\Leftrightarrow S\left(S^2+3S-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=0\\S=2\\S=-5\end{matrix}\right.\)

 Nếu \(S=0\) thì \(P=3\). Khi đó vì \(S^2-4P< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)

 Nếu \(S=2\) thì suy ra \(P=1\). Ta có \(S^2-4P=0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

 Nếu \(S=-5\) thì suy ra \(P=8\). Ta có \(S^2-4P< 0\) nên không thể tìm được nghiệm (x; y).

 Như vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(1;1\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
minhduc
4 tháng 3 2018 lúc 7:40

\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)

\(\Leftrightarrow xy-3=x\)

\(\Leftrightarrow xy-x=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )

\(TH1:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

\(TH2:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)

Vậy .......

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
4 tháng 3 2018 lúc 7:45

Giải:     Có y/3-1/x=1/3

y/3-1/3=1/x

Suy ra y-1/3=1/x

Suy ra (y-1).x=3

Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)

Vì x,y thuộc Z

Do đó ta có bảng giá trị:

y-113-1-3
x31-3-1
y240-2

Vậy (x,y)= {...........}

nha
 

Bình luận (0)
tiên
Xem chi tiết
•ßóйǥ ❄ Ŧốเ⁀ᶜᵘᵗᵉ
23 tháng 2 2019 lúc 12:28

Bằng 20/15 nhá bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
23 tháng 2 2019 lúc 12:35

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right).3=\left(y-3\right).4\)

       \(3x-12=4y-12\)

\(\Leftrightarrow3x=4y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{x-y}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}=\frac{5}{\frac{1}{12}}=5.12=60\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60.\frac{1}{3}=20\\y=60.\frac{1}{4}=15\end{cases}}\)

Vậy x = 20 ; y = 15

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Dang Tung
1 tháng 2 2023 lúc 20:03

Đặt : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)

`=>x=5k,y=3k`

Ta có : \(x^2-y^2=4=>\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\\ =>25k^2-9k^2=4\\ =>16k^2=4\\ =>k^2=\dfrac{1}{4}\\ =>k=\pm\dfrac{1}{2}\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
15 tháng 7 2015 lúc 19:39

a)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{48}=\frac{49}{23}\)

suy ra :

\(\frac{x}{10}=\frac{49}{23}\Rightarrow x=\frac{490}{23}\)

\(\frac{y}{15}=\frac{49}{23}\Rightarrow y=\frac{735}{23}\)

\(\frac{z}{21}=\frac{49}{23}\Rightarrow z=\frac{1029}{23}\)

bạn xem lại đề ra số hơi xấu

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 9 2021 lúc 17:41

\(\dfrac{x+1}{199}+\dfrac{x+2}{198}+\dfrac{x+3}{197}+\dfrac{x+4}{196}+\dfrac{x+220}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{199}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{198}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{197}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{196}+1\right)+\dfrac{x+200}{5}+\dfrac{20}{5}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+200}{199}+\dfrac{x+200}{198}+\dfrac{x+200}{197}+\dfrac{x+200}{196}+\dfrac{x+200}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+200\right)\left(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-200\)( do \(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}>0\))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(\dfrac{x+1}{199}+\dfrac{x+2}{198}+\dfrac{x+3}{197}+\dfrac{x+4}{196}+\dfrac{x+220}{5}=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{199}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{198}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{197}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{196}+1\right)+\left(\dfrac{x+220}{5}-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+200}{199}+\dfrac{x+200}{198}+\dfrac{x+200}{197}+\dfrac{x+200}{196}+\dfrac{x+200}{5}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+200\right)\left(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=-200\)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 7:55

\(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{5x}{15}=\dfrac{3z}{-6}=\dfrac{5x-y+3z}{15-5-6}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).3=-12\\y=\left(-4\right).5=-20\\z=\left(-4\right).\left(-2\right)=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)