Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc 5D - Tuệ Minh1...
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
15 tháng 3 2023 lúc 9:19

-Bếp từ là bếp có dòng điện chạy qua rất nhanh, có thể làm nóng đồ ăn chỉ trong vài giây . Khi tắt thì sẽ ko còn nóng

-Còn bếp hồng ngoại phải chờ vài phút đồ ăn mới có thể chín. Nhưng mà khi tắt bếp thì sẽ vẫn giữ đc độ nóng thì sau đó khoảng vài 30-40 giây bếp sẽ hết nóng 

Bình luận (1)
Phương Trang
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:56
Các bước cơ bản sử dụng bếp hồng ngoại:Bước 1: Đặt bếp hồng ngoại trên mặt bàn hoặc kệ bếp phù hợp.Bước 2: Kết nối nguồn điện và bật công tắc nguồn.Bước 3: Đặt nồi, chảo hoặc đĩa nấu lên bếp hồng ngoại.Bước 4: Chọn chế độ nấu ăn phù hợp với loại thực phẩm cần nấu.Bước 5: Đợi cho bếp hồng ngoại đạt nhiệt độ cần thiết và bắt đầu nấu ăn.Những lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại:Không để vật dụng kim loại như dao, kéo, chìa khóa, vv. gần bếp hồng ngoại để tránh tạo ra điện từ và gây nguy hiểm.Không để nồi, chảo, đĩa nấu lên bếp hồng ngoại quá lâu để tránh làm hỏng bề mặt bếp.Không sử dụng bếp hồng ngoại trong môi trường ẩm ướt hoặc gần nước để tránh gây nguy hiểm điện.Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần đeo găng tay để tránh bị bỏng.So sánh ưu điểm và hạn chế của bếp hồng ngoại và bếp từ:

Ưu điểm của bếp hồng ngoại:

Nấu nhanh và tiết kiệm thời gian.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp từ.Dễ dàng vệ sinh và bảo trì.Không phát ra âm thanh khi hoạt động.

Hạn chế của bếp hồng ngoại:

Không phù hợp cho các loại nồi, chảo, đĩa nấu không có đáy phẳng.Không thể điều chỉnh được nhiệt độ chính xác như bếp từ.Không phát hiện được các nồi, chảo, đĩa nấu không phù hợp với bếp.

Ưu điểm của bếp từ:

Điều chỉnh được nhiệt độ chính xác.Phù hợp với nhiều loại nồi, chảo, đĩa nấu.An toàn hơn so với bếp gas vì không có nguy cơ rò rỉ khí gas.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp gas.

Hạn chế của bếp từ:

Giá
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Hồng Anh Haaland
Xem chi tiết
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Học ngu lắm
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 11:58

Tham khảo

Bếp hồng ngoại hoạt động theo nguyên lý sử dụng xạ nhiệt của tia hồng ngoại để tạo thành nhiệt độ. Cụ thể: + Khi dòng diện đi qua bộ phận dây mayso hoặc bóng halogen trong mâm nhiệt sẽ thắp sáng chúng và các sợi dây hay bóng halogen sẽ tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
28 tháng 2 2022 lúc 11:59

bạn tham khảo nhé 

- Khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn 

- Trong quá trình sử dụng, mặt bếp hồng ngoại có nhiệt độ rất cao và có thể có ánh sáng màu đỏ. 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
28 tháng 2 2022 lúc 11:59

refer:

nguyên lý sử dụng xạ nhiệt của tia hồng ngoại để tạo thành nhiệt độ.

Cụ thể:

+ Khi dòng diện đi qua bộ phận dây mayso hoặc bóng halogen trong mâm nhiệt sẽ thắp sáng chúng và các sợi dây hay bóng halogen sẽ tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 7 2017 lúc 13:47

   - Giống: đều là thiết bị điều khiển dòng điện xoay chiều.

   - Khác: Tirixto điều khiển dòng điện theo một chiều nhất định, còn Triac điều khiển dòng điện theo cả hai chiều.

Bình luận (0)
Irene
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2023 lúc 12:30

- Điểm giống nhau:

+ Cả ông Hai trong "Làng" và khổ thơ cuối trong "Bếp lửa" đều thể hiện tình yêu, lòng trung thành với quê hương đất nước của mình.

+ Cả hai đều biết rằng quê hương là nơi sinh ra, lớn lên và có những ký ức, kỷ niệm đẹp với nó.

+ Cả hai đều cảm thấy đau buồn và nhớ nhung khi phải xa quê hương, nhớ về những người thân, bạn bè, những nơi quen thuộc đã từng trải qua.

- Điểm khác nhau:

+ Trong "Làng", ông Hai là một người già rất tự hào về cái làng yêu quý của mình nhớ buộc phải rời xa quê hương vì lệnh tản cư của Bác Hồ.

+ Trong "Bếp lửa", khổ thơ cuối được viết bởi một người lính trẻ, đang trong quân ngũ và xa người bà của mình. Nhưng dù trẻ tuổi, anh ta đã hiểu được tình yêu với quê hương và sẵn sàng hy sinh cho nó.

Nhận xét: Ngoài ra, cách thể hiện tình yêu quê hương của ông Hai và khổ thơ cuối bài "Bếp lửa" cũng có sự khác biệt. Trong "Làng", ông Hai thường nhắc đến những kỷ niệm, những nơi quen thuộc trong làng, còn khổ thơ cuối thể hiện tình yêu với quê hương bằng cách nhìn nhận sự đẹp đẽ của nó và sẵn sàng hy sinh cho nó.

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 5:33

- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).

- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.

+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.

Bình luận (0)