Bối cảnh xây dựng truyện tôi đi học
tìm hiểu văn bản tôi đi học :
-quy mô:
-bối cảnh;
-nhân vật:
-sự kiện:
-chi tiết:
-cốt truyện;
-Phương thức biểu đạt:
-nhân vật:
-ngôi kể:
-các sự việc chính:
-bố cục :
-cốt truyện:
Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
Câu 1: Trong tác phẩm Rừng xà nu, câu nói “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” của cụ Mết được nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích câu nói ấy.
Câu 2. Vẻ đẹp nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu?
Câu 3. Bối cảnh của truyện, những sự kiện, con người mà nhà văn miêu tả, đã lùi xa trong quá khứ hơn 40 năm qua. Chiến tranh đã kết thúc. Tuy nhiên, truyện vẫn đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa với mỗi chúng ta trong cuộc sống hôm nay. Với bản thân mình, em rút ra được bài học gì ?
bối cảnh trong bài văn tôi đi học
Khung cảnh ngày đầu tiên đến trường trên con đường quen thuộc của tác giả, khi đến trường, nghe ông đốc học gọi tên và khi vào lớp học.
Em hãy dựng bối cảnh cho tình huống sau :
1) chiều đi học về , em thấy 1 bạn cùng lớp bị 1 đám bạn trêu chọc.
2)em bị điểm kém , tâm trạng của em rất buồn , em hãy dựng bối cảnh cho sự việc đó.
cho tình huống sau : ' lần đầu tiên đi học đã rất lo lắng , bối rối nhưng em đã được gặp cô , hinh ảnh cô như người mẹ hiền đã giúp em vững tin và vững tâm hơn . đến bây giờ những kỉ niệm về cô em vẫn không quên . dựa vào tình huống trên em hãy viết xây dựng thành một đoạn truyện
em hãy nêu Tình thế, bối cảnh thời đại để xây dựng hình tượng nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Chỉ ra cảnh tương phản trong truyện sống chết mặc bay Dựng ý của tác giả trong việc xây dựng cảnh này các bạn giúp mik vs mik cần gấp ạ
ý 1:
Sống chết mặc bay là một bức tranh, tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm, trong khi đáng lý ra họ phải là những ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào. Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, khi ấy trời vẫn mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng thế không khéo thì vỡ mất. Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn”. Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi". Vậy mà mưa cứ đổ, nước vẫn cứ cuồn cuộn bốc lên. Sức người dường như đã tỏ ra bất lực trước thiên nhiên.
Ý 2:
Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản như vậy nhăm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập và từ đó tạo nên một tình huống đầy kịch tính: Trong lúc nhân dân đang rơi vào một tình cảnh vô cùng bi đát thì bọn quan lại vẫn nghiễm nhiên sông một cuộc sống xa hoa, phù phiếm, vô trách nhiệm. Với sự thành công trong việc xây dựng hai hình ảnh đôi lập như trên, tác giả đã đạt được hai mục đích: Vừa lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng và cuộc sống của người dân; vừa bày tỏ niềm xót thương trước “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân trong cảnh đê vỡ.
Trong bối cảnh hiện nay chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã tan rã em suy nghĩ gì về những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên xô trước đây?
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc?
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ Quốc?
(Trường ca “Những người đi tới biển” – Thanh Thảo)
Những câu thơ trên của Thanh Thảo đã thể hiện lí tưởng cao đẹp của thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Qua đó tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta hôm nay: Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trước tiên thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Đồng thời thanh niên cũng cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động của mình không bị kẻ xấu lợi dụng. Về vấn đề chủ quyền biển đảo, thanh niên cần hưởng ứng và tích cực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải luôn có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”. Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung.