giữa mặt trời và trái đất là gì
Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời biết khối lượng của trái đất là 6 . 10 24 . Khối lượng mặt trời là . Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1 , 5 . 10 11
A. 4 , 557 . 10 22 N
B. 5 , 557 . 10 22 N
C. 3 , 557 . 10 22 N
D. 6 , 557 . 10 22 N
Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời biết khối lượng của trái đất là 6.10 24 k g . Khối lượng mặt trời là 2.10 30 k g . Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1 , 5.10 11 m
Áp dụng công thức
F = G M n R 2 = 6 , 67.10 − 11 2.10 30 .6.10 24 1 , 5.10 11 2 = 3 , 557.10 22 N
Mặt Trăng quay 13 vòng quanh Trái Đất trong 1 năm. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời gấp 390 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Tính tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất? Biết Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời mất 1 năm.
A. 350. 10 3 lần
B. 350. 10 4 lần
C. 350. 10 5 lần
D. 350. 10 6 lần
Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là : T 1 = 365 13 = 28 (ngày)
Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là: T 2 = 365 ( ngày)
Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên: F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2
Mà: v = ω r = 2 π T r
↔ G M r 1 = 4 π 2 T 1 2 r 1 2 → M = 4 π 2 T 1 2 G r 1 3
Khi Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:
F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2
Mà: v = ω r = 2 π T r
↔ G M m t r 2 = 4 π 2 T 2 2 r 2 2 → M m t = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3
Tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất
M m t M = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3 4 π 2 T 1 2 G r 1 3 = T 1 2 r 2 3 T 2 2 r 1 3 = ( T 1 T 2 ) 2 . ( r 2 r 1 ) 3 = ( 28 365 ) 2 . ( 390 ) 3 ≈ 350.10 3 ( l ầ n )
Đáp án: A
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
Câu 24: C
Câu 25: C
Câu 26: A
Câu 27: D
Câu 28: C
CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO!
Câu 1. Nhật thực xảy ra khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm ở những vị trí nào so với nhau
a. Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng
b. Mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất
c. a và b đúng
d. Trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng
Câu 2. Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm ở những vị trí nào so với nhau
a. Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng
b. Mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất
c. Trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng
d. a và c đúng
Câu 3. Trong các phòng mổ của bệnh viện,
người ta thường dùng hệ thống nhiều đèn.
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích tại
sao?
Cái gì giữa mặt trời và trái đất ?
Theo tớ là chữ và hoặc là mặt trăng
Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Chọn đáp án đúng.
A. Mặt Trăng nằm trong khoảng cách giữa Mặt Irời và Trái Đất..
B. Măt Trời nằm trong khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
C. Trái Đất nằm trong khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.
khoảng không gian giữa trái đất và mặt trời là chân không giải thích vì sao nhiệt từ mặt trời có thể truyền đến trái đất
Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất khoảng 150 000 000 km và khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng khoảng 384 000 km. Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là bao nhiêu ki - lô - mét?
Đáp án: 149616000km149616000km
Giải thích các bước giải:
Khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời
→→Khoảng cách giữa Mặt trời và Mặt trăng là:
150000000−384000=149616000(km)
Đáp án: 149616000km149616000km
Giải thích các bước giải:
Khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời
→→Khoảng cách giữa Mặt trời và Mặt trăng là:
150000000−384000=149616000(km)