Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Chiến Hoàng
25 tháng 4 2023 lúc 8:48

 

a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:

W = F*d = 2200N * 6m = 13200J

Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.

W = F*d = 13200J

Từ đó, ta tính được lực kéo:

F = W/d = 13200J/6m = 2200N

 

b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:

Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J

Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:

Wd = n*Wrr

Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = Wd/n = 15529J/n

Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n

D = 15529J/(2200N*π*n)

Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)

 

c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:

P = Wd/t = 15529J/65s = 239W

Bình luận (2)
HT.Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 12:33

Bình luận (2)
Phuc Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 10:47

Tóm tắt:

\(m=24kg\)

\(\Rightarrow P=10m=240N\)

\(h=4m\)

\(t=30s\)

========

a) \(\text{℘}=?W\)

b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=240.4=960J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)

b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động

Phải kéo một đoạn dây là:

Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Junn
20 tháng 3 2023 lúc 18:35

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

Bình luận (1)
Cậu Bé Nguu Si
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 3 2023 lúc 20:50

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

Bình luận (0)
trí trần
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 4 2023 lúc 19:13

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

Bình luận (1)
11. Nguyễn Đắc Đạt - 8E
Xem chi tiết
Phạm Minh Phú
Xem chi tiết
Đào Nam Khánh
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

Bình luận (1)
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 3 2022 lúc 12:45

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
28 tháng 3 2022 lúc 16:52

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

Bình luận (2)