Những câu hỏi liên quan
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Diệu Hân
30 tháng 4 2022 lúc 10:19

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 8 2023 lúc 0:26

Tham khảo
1.

- Nhóm đất feralit: Phân bố ở các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao 1600 đến 1700m trở xuống. Đất hình thành trên các đá mẹ khác nhau. Trong đó :

+ Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở Tây Bắc, đông bắc và Bắc Trung bộ.

+ Đất feralit hình thành trên đá bazan phân bố tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

- Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Nhóm đất mùn trên núi: phân bố rải rác ở các vùng núi có độ cao khoảng 1600 đến 1700 m trở lên.
2.

- Đặc điểm:

+ Đất Feralit có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng.

+ Đặc tính của đất feralit là: có lớp vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các chất bazơ và mùn.

+ Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất.

- Giá trị sử dụng trong nông nghiệp:

+ Đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi, sâm,…).

+ Ngoài ra đất feralit cũng thích hợp để trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, cam, xoài…
3.

Đặc điểm: đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của sự phù sa, các hệ thống sông và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng

- Giá trị sử dụng:

+ Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.

+ Trong thủy sản: đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 11 2018 lúc 17:27
Nhóm đất Đặc tính Phân bố Giá trị sử dụng
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các miền đồi núi thấp ( đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ…). Trồng cây công nghiệp.
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) Nhìn chung rất phì nhiêu tười xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu, đất chua, mặn, phèn ở các vùng Tây Nam Bộ…) Được sử dụng trong nông nghiệp để trông lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…
Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 5 2022 lúc 12:19
Bình luận (0)
Minh Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 15:50

Các nhóm đất chính?

- Có 3 nhóm đất chính : Nhóm đất Feralit, Nhóm đất phù sa, Nhóm đất mùn núi cao

Sự phân bố và giá trị kinh tế ?

Nhóm đất Feralit : phân bố chủ yếu ở miền đồi núi thấp, có giá trị kinh tế là trồng cây công nghiệp

Nhóm đất phù sa : phân bố chủ yếu ở các đồng bằng và ven biển, có giá trị kinh tế là trồng cây lương thực, lúa, cây công nghiệp hằng năm

Nhóm đất mùn núi cao : phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi cao, có giá trị kinh tế là trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 12 2019 lúc 12:35

 

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Gia trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ,…).

Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,…

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên)

Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu.

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.

Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tự phù sa song và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,…

Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ,…)

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

 

 

Bình luận (0)
Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Hồ_Maii
20 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tham khảo

* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

Bình luận (0)
Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 3 2017 lúc 20:01

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

- Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

Bình luận (0)
Trà Giang
31 tháng 3 2017 lúc 20:01

1) Nhóm đất feralit:
- Chiếm tỉ lệ: 65%
- Đặc tính chung:chua nghèo mùn và nhiều sét; có màu đỏ hoặc vàng và dễ kết vón thành đá ong do có hợp chất của Al và Fe
- Các loại đất: + đá mẹ là đá vôi phân bố chủ yếu ở miền bắc
+ đá mẹ là đá bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Giá trị sử dụng: do có độ phì cao nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới
2)Đất mùn núi cao:
- Chiếm tỉ lệ: 11%
- Đặc tính chung: tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu
- Các loại đất: + mùn thô
+ mùn than bùn trên núi
- Phân bố: vùng núi cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: phát triển lâm nghiệp
3)Đất phù sa:
- Chiếm tỉ lệ: 24%
- Đặc tính chung: tơi xốp, ít chua, giàu mùn
- Các loại đất: + phù sa ven sông
+ phù sa ven biển
- Phân bố: chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng nhỏ khác
- Giá trị sử dụng: chủ yếu trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa màu

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 20:03
Nhóm đất Đặc tính Phân bố Giá trị sử dụng
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

- Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.


Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

Trồng cây công nghiệp
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 22:37

Tham khảo

- Đặc điểm:

+ Hình thành trong điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn quanh năm nên quá trình phong hóa và phân giải các chất hữu cơ chậm.

+ Giàu mùn, thường có màu đen, nâu đen.

- Phân bố: Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên.

Bình luận (0)