Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Angela Jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Nhàn
23 tháng 12 2016 lúc 19:47

Ko ngồi vắt vẻo trước mặt ngừ ngừ lớn

Ko nói leo

heheleuleu

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:59

Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử

- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.

=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.

- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...

- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:

+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.

+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.

+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.

=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.

+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Như Nguyễn
24 tháng 11 2016 lúc 19:52

Người lớn đang nói chuyện thì không xen vào

Ho che miệng lại

...

Phương Anh (NTMH)
7 tháng 12 2016 lúc 14:29

Lịch sự tế nhị:

+ Không được nói leo

+ Nói năng lịch sự, đàng hoàng ko dc nói cộc lốc

+ Kính trên nhường dưới

+ Không được tò mò chuyện của người khác

võ gia hân
7 tháng 11 2017 lúc 21:34

- Nói nhẹ nhàng

-Biết lắng nghe

-Biết cảm ơn,xin lỗi

-Biết nhường nhịn

Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
ℌâȵȵ Cudon :<<
8 tháng 1 2021 lúc 18:48

1. Thế nào là lễ độ ?

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.

- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...

- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...

3. Thế nào là giao tiếp có  văn hóa ?

- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.

4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn

- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Tôn sư trọng đạo

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Trọng thầy mới được làm thầy

- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Học Tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
4 tháng 1 2021 lúc 19:41
1, Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác 2, Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện ở sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. Cách rèn luyện: Biết cảm ơn, xin lỗi; Biết lắng nghe; Nói nhẹ nhàng; Biết nhường nhịn Câu 3 mình không biết làm 4, -Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Uống nước nhớ nguồn -Tôn sư trọng đạo - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Khách vãng lai đã xóa
Banh Thi nf
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Như Nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 16:47

Bạn có thể tham khảo sách giáo dục công dân lớp 6 bài Lịch sự , tế nhị

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:28

- Đến nhà người khác phải khách sáo, không quá thoải mái như nhà mình.

Lê Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 8:43

Nói dí dỏm.

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
QuocDat
28 tháng 11 2018 lúc 17:47

Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Có thể hiểu  “cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường như văn hóa “cảm ơn” đã bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp hơn, vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ “cảm ơn”. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ.  Điều này cần được điều chỉnh để hợp lý hơn để ứng xử trong xã hội tốt hơn. Tóm lại, nói lời “cảm ơn” là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói “cảm ơn” khi cần thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan hệ đó sẽ tốt hơn rất nhiều.

Tham khảo

Thảo Phương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
14 tháng 3 2022 lúc 8:39

" nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài"
và:" Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.."
Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..."
Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái
Tất cả mọi vật đều có nguyên nhân nguồn gốc của riêng nó. Và sự thật ấy đã được chứng minh qua nhiều tác phẩm văn chương của các thời đại từ xưa và nay.Từ lòng thương xot cho số phận của người phụ nữ "long đong, lận đận, sóng gió", nhà thơ bà chúa thơ Nôm hồ Xuân Hương mới có bài thơ :
Thân em vừ trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hay những bài ca dao từ xa xưa của ông cha ta:
Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông mênh mông bát ngât
Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông bát ngât mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đong
Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai.
Từ tình yêu gia đình, ta mới có được những thơ đặc sắc như mẹ ốm của thi sĩ Trần Đăng Khoa, hay như tình bà cháu thật cảm động trong tác phẩm " Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh,...kho tàng ca dao dân ca Việt nam rất phong phú, có biết bao câu ca dao cũng bắt nguồn từ tình cảm gia đình:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
núi cao biể rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Hay như bài ca doa:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Từ tình yêu quê hương đất nước, ta mới được thửng thức bao bài thơ tuyệt tác. Đó là hình ảnh của vị quan trên bước đường công danh mà tinh quê vẫn vơi đầy trong lòng người li khách trong tác phẩm "Hồi hương ngẫu thư" của Hạ Tri Chương, Hình ảnh của Hồ Chủ Tịch giữa cảnh rừng Việt Bắc dưới ánh trăng thơ mộng trong "Cảnh khuya".Nỗi nhớ quê nhà gửi gắm qua ánh trăng của đại thi hào Lí Bạch trong" Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh".Ta còn có thể kẻ thêm 1 số tác phẩm khác như: "bên kia sông Đuống " của Hoàng Cầm, "Từ ấy " của Tố Hữu,"Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm, Chế Lan Viên với "tiếng hát con tàu'', "nhớ con sông quê hương " của Tế Hanh, "Lan" của Kim Lân,...
Từ tình yêu thiên nhiên, ta có được Những tác phẩm rất nổi tiếng:" Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi,"Nguyên tiêu " của Hồ Chí Minh
Từ sự đồng cảm xót xa cho những số phận của nông dân nước ta trong c\xã hội thực đân nửa phong kiến, đã bao tác phẩm ra đời: " Sống chết mạc bay" của Phạm Duy Tốn."đông hào có ma" của Nguyễn công hoan,...
Và cũng từ tình yêu trai gái, ta cũng được thưởng thức bao bài thơ lãng mạn như: "Sóng ", thuyền và biẻn" của Xuân Quỳnh, hay những câu ca dao mộc mạc chân tình nơi thôn quê ngõ xóm:
Cô kia đội nón mới mua
Cho anh mượn tạm 1 mùa chăn trâu
về nhà mẹ hỏi nón đâu
Thì em cứ bảo qua cầu gió bay.
Từ đây, ta thấy được lòng thương người là 1 phần to lớn trong các tác phẩm văn chương
Ý nghĩa văn chương là “hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống”. Nguồn gốc của văn chương “cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha”. Hoài Thanh đã có 1 cách nói riêng, chỉ ra 2 chức năng của văn chương là nhận thức và giáo dục. Văn học phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức hiện thực, giúp người đọc “hình dung sự sống muôn hình vạn trạng”; văn học còn “sáng tạo ra sự sống”, đó là điều kỳ diệu cảu thơ văn. Ví dụ ta đọc những bài thơ như “Khoảng trời, hố bom” của Lâm Thị Mỹ Dạ, hay “Bài thơ về tiểu đội xe ko kính” của Phạm Tiến Duật........ Ta hình dung được, tái hiện được Ccuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta trả qua muôn vàn khó khăn ác liệt, tuổi trẻ Việt Nam rất anh hùng:
“Ko có kính, ko phải vì xe ko có kính
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng....”
(Phạm Tiến Duật)Nguồn gốc của văn chương là “tình cảm, là lòng vị tha” ; thơ văn đích thực có “mãnh lực lạ lùng” có thể làm cho đọc giả vui, buồn, mừng, giận...... Đó chính là tính giáo dục của văn chương. Văn chương có tính nhân bản đã góp phần nhân đạo hoá con người. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gôc, về công dụng của văn chương rất tiến bộ, rất đúng đắn. Ta yêu kính mẹ cha hơn, hiếu thảo hơn khi đọc bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Ta thầm nhớ công ơn người trồng cây, gieo hạt, nhờ họ, ta được nếm hương đời, vị đời:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần

Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
15 tháng 11 2016 lúc 19:23

ứng động nở hoa của hoa bồ công anh

 

nguyễn thị hoàng hà
24 tháng 11 2016 lúc 19:09

hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ

 

tran quoc hoi
3 tháng 12 2016 lúc 17:57

đăng bảng 11.3 lên đi mình trả lời cho