Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
10. ngọc hà
Xem chi tiết
10. ngọc hà
12 tháng 4 2022 lúc 16:28

giúp mik trl câu hỏi vs ạ

Khách vãng lai đã xóa
Doãn Hoàng Anh
12 tháng 4 2022 lúc 18:47

 vì I là trung điểm của H và K nên : HI = IK = HK / 2 = 1/2 HK = 16 : 2 = 8                                                                                                         vì H là trung điểm của MI => MI = HM x 2 = HI x 2 = 8 x 2 = 16                                                                                                                       mà I là trung điểm của M và N => MI = IN từ đó MN = MI + IN mà MI = IN nên MI x 2 = MN = 16 x 2 = 32                                                      vậy MN = 32 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Doãn Hoàng Anh
12 tháng 4 2022 lúc 18:49

mình làm hơi rối 1 tí

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 11:25

Đáp án là B

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

Vì H là trung điểm của đoạn thẳng MN nên HN = (1/2)MN = (1/2).5 = 2,5cm.

Vì K là trung điểm của đoạn thẳng NP nên NK = (1/2)NP = (1/2).9 = 4,5cm.

Ta có N nằm giữa hai điểm M và P nên NM và NP là hai tia đối nhau (1)

Vì H là trung điểm của MN nên H thuộc NM (2)

Vì K là trung điểm của NP nên K thuộc NP (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra N là điểm nằm giữa hai điểm H và K.

⇒ HN + NK = HK = 2,5 + 4,5 = HK ⇒ HK = 7cm

Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đức Anh
12 tháng 5 2023 lúc 7:59

a) tính KN

vì điểm K nằm giữa đoạn thẳng MN nên: KN= MN- MK= 12- 4= 8

 

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
White Silver
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 16:50

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
em là genZ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:46

b: Xét tứ giác MNHQ có

K là trung điểm của MH

K là trung điểm của NQ

Do đó: MNHQ là hình bình hành

Suy ra: MQ=HN

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:13


Ta có M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC

Do đó, tam giác SAC có MN // AC (1)

Ta có: \(\frac{{BP}}{{BA}} = \frac{{BQ}}{{BC}} = \frac{1}{3}\)

Suy ra: PQ // AC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: MN // PQ