vẽvẽ GT,Kl và hình ạ
(ko cần giải)
cho mik GT,KL với ạ,( ko cần giải ạ)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
viết cho mik GT,KL với ạ,( ko cần giải)
GT | ΔABC vuông tại A, BD là phân giác. DE vuông góc BC tại E AB giao DE=F |
KL | BD là trung trực của AE |
viết cho mik GT,KL với ạ,mik ko cần giải
`\text {GT | Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`
`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`
Vẽ hình + ghi gt kl dùm mik với đnag cần gấp ạ
a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có
OH chung
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
Suy ra: OA=OB; AH=BH
b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có
HB=HA
\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)
Do đó: ΔBHE=ΔAHM
Suy ra: HE=HM
c: Ta có: OM=OE
nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)
Ta có: HE=HM
nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME
cho mũi tên ab đặt trước gương phẳng
vẽ hình và nêu cách vẽ
vẽ mũi tên ab theo hướng nào cũng được ạ, mọi người nêu cách vẽ giúp em với ạ
\(\sqrt{3x+4}=\sqrt{5x+4}\)
Cho mình hỏi, có cần ghi GT, KL khi giải hình (mà đề ko yêu cầu)
Và Khi thi hsg thì có thể dùng c/m tương tự đc ko. vì cách c/m giống nhau
Ta có:
\(\sqrt{3x+4}=\sqrt{5x+4}\)
=> 3x + 4 = 5x + 4
=> 3x - 5x = 4 - 4
=> -2x = 0
=> x = 0
\(\sqrt{3x+4}=\sqrt{5x+4}\)
<=> \(\left(\sqrt{3x+4}\right)^2=\left(\sqrt{5x+4}\right)^2\)
<=> 3x + 4 = 5x + 4
<=> x = 0
=> x = 0
Giúp mk nha( vẽ hình, ko cần gt kl, mình mới chỉ học đến g.c.g)
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
giúp mk nha( vẽ hình, ko cần gt kl, mình mới chỉ học đến g.c.g)
a: Xét tứ giác EFBC có
A là trung điểm của EB
A là trung điểm của CF
Do đó: EFBC là hình bình hành
Suy ra: EF=BC
giúp mk nha( vẽ hình, ko cần gt kl, mình mới chỉ học đến g.c.g)
1. Xét tam giác ABD và tam giác AED có:
\(\text{+}\) AD chung.
\(\text{+}\) \(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) (AD là phân giác).
\(\text{+}\) AB = AE (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác AED (c - g - c).
2. a) Tam giác ABD = Tam giác AED (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=\)\(180^o.\)
\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=\)\(180^o.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{KBD}=\widehat{CED} (đpcm).\)
b) Xét tam giác KBD và tam giác CED có:
\(\text{+}\) \(\widehat{KBD}=\widehat{CED} \) (cmt).
\(\text{+}\) BD = ED (Tam giác ABD = Tam giác AED).
\(\text{+}\) \(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác KBD = Tam giác CED (g - c - g).
3. Ta có: KE = KD + DE; CB = CD + DB.
Mà KD = CD (Tam giác KBD = Tam giác CED).
DE = DB (Tam giác ABD = Tam giác AED).
\(\Rightarrow\) KE = CB.
Xét tam giác KBE và tam giác CEB có:
\(\text{+}\) KE = CB (cmt).
\(\text{+}\) BK = EC (Tam giác KBD = Tam giác CED).
\(\text{+}\) BE chung.
\(\Rightarrow\) Tam giác KBE = Tam giác CEB (c - c - c).
4. Ta có: DE \(\perp\) AC (gt). => Tam giác AED vuông tại E.
Mà tam giác ABD = tam giác AED (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABD vuông tại B.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}\) \(=90^o.\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại B.
Vậy để DE \(\perp\) AC thì tam giác ABC vuông tại B.