Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
14 tháng 5 2021 lúc 21:26

Mỗi bó có số bông hoa là:

2655 : 3 = 885 ( bông hoa)

 Đáp số 885 bông hoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2019 lúc 7:52

Đáp án : A

Để chọn ba bông hoa có đủ cả ba màu (nghĩa là chọn một bông hoa hồng trắng- một bông hoa hồng đỏ- hoa hồng vàng), ta có:

 Có 7 cách chọn hoa hồng trắng.

 Có 5 cách chọn hoa hồng đỏ.

 Có 6 cách chọn hoa hồng vàng.

Vậy theo qui tắc nhân ta có 7.5.6=210 cách.

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Anh
15 tháng 12 2021 lúc 10:23

không phải lớp một nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 10:41

Chọn C.

Chọn một bó hoa gồm 4 bông sao cho bó có đủ cả 3 màu, gồm các trường hợp

-          TH1: 1 đỏ, 1 vàng, 2 trắng.

-          TH2: 1 đỏ, 2 vàng, 1 trắng

-          TH3: 2 đỏ, 1 vàng, 1 trắng.

Số cách chọn là:

C 8 1 . C 7 1 . C 5 2 + C 8 1 . C 7 2 . C 5 1 + C 8 2 . C 7 1 . C 5 1 = 2380

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 10:16

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:31

+) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^4\) (phần tử)

+) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”

+) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:

TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: \(C_{10}^2.10.10\) (cách chọn)

TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: \(10.C_{10}^2.10\) (cách chọn)

TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: \(10.10.C_{10}^2\) (cách chọn)

+) Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(n\left( A \right) = 13500\) ( cách chọn)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{100}}{{203}}\)

Bình luận (0)
Lê Anh Duy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:29

Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 10 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 10 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^{10}\) (phần tử)

Gọi A là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”

Vậy \(\overline A \)  là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra đều là hoa màu vàng”

Mỗi cách lấy ra đồng thời 10 bông hoa từ 15 bông hoa màu vàng là một tổ hợp chập 10 của 15 phần tử. Vậy số phần tử của biến cố \(\overline A \) là : \(n\left( {\overline A } \right) = C_{15}^{10}\) ( phần tử)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{{10005}}\)

Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{10004}}{{10005}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
14 tháng 6 2021 lúc 16:39

405 bông nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa