rút gọn biểu thức A=2-1/3+1/4/2+1/6-1/4
cho B= 1/1*2+1/2*3+1/3*4+1/4*5+1/5*6+1/6*7
Rút gọn biểu thức bằng phương pháp gọn nhất
B = 1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7
B = 1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7
B = 1 - 1/7
B = 6/7
\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
\(=1-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{6}{7}\)
1 a..Rút gọn biểu thức A = \(\dfrac{\text{ x 2 − 4 x + 4}}{\text{x 3 − 2 x 2 − ( 4 x − 8 ) }}\)
b. Rút gọn biểu thức B = \(\left(\dfrac{x+2}{\text{x }\sqrt{\text{x }}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{\text{x}}+1}\right).\dfrac{\text{4 }\sqrt{x}}{3}\)
a.\(A=\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-\left(4x-8\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ B=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
rút gọn biểu thức:
A=1/2 x 3/4 x 5/6 x......x 9999/10000
B=(1-1/2)x(1-1/3)x(1-1/4)x.....x(1-1/20)
Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuô Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF . ng tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF .
yggucbsgfuyvfbsudy
bài 1 rút gọn biểu thức
a) (2x-5)^2-4x(x+3)
b) (x-2)^3 -6(x+4)(x-4)-(x-2)(x^2+2x+4)
c)(x-1)^2-2(x-1)(x+2)+(x+2)^2+5(2x-3)
bài 2 rút gọn biểu thức
a)(2-3x)^2-5x(x-4)+4(x-1)
b)(3-x)(x^2+3x+9)+(x-3)^3
c)(x-4)^2(x+4)-(x-4)(x+4)^2+3(x^2-16)
1:
a: \(\left(2x-5\right)^2-4x\left(x+3\right)\)
\(=4x^2-20x+25-4x^2-12x\)
=-32x+25
b: \(\left(x-2\right)^3-6\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-\left(x^3-8\right)-6\left(x^2-16\right)\)
\(=-6x^2+12x-6x^2+96=-12x^2+12x+96\)
c: \(\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=\left(x-1-x-2\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=\left(-3\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=9+10x-15=10x-6\)
2:
a: \(\left(2-3x\right)^2-5x\left(x-4\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=9x^2-12x+4-5x^2+20x+4x-4\)
\(=4x^2+12x\)
b: \(\left(3-x\right)\left(x^2+3x+9\right)+\left(x-3\right)^3\)
\(=27-x^3+x^3-9x^2+27x-27\)
\(=-9x^2+27x\)
c: \(\left(x-4\right)^2\left(x+4\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x-4-x-4\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(-8\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=-5\left(x^2-16\right)=-5x^2+80\)
Cho biểu thức M=\(\dfrac{x^4+2}{x^6+1}+\dfrac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\dfrac{x^2+3}{x^4+4x^2+3}\)
a) Rút gọn M
b) Tìm GTLN của M
`a)M=(x^4+2)/(x^6+1)+(x^2-1)/(x^4-x^2+1)-(x^2+3)/(x^4+4x^2+3)`
`=(x^4+2)/(x^6+1)+(x^2-1)/(x^4-x^2+1)-(x^2+3)/((x^2+1)(x^2+3))`
`=(x^4+2)/(x^6+1)+((x^2-1)(x^2+1))/(x^6+1)-1/(x^2+1)`
`=(x^4+2+x^4-1-x^4+x^2-1)/(x^2+1)`
`=(x^4+x^2)/(x^2+1)`
`=(x^2(x^2+1))/(x^2+1)`
`=x^2`
`b)` tìm gtnn chứ?
`M=x^2>=0`
Dấu '=" `<=>x=0`
1. Rút gọn các biểu thức sau:
A= 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 2021 - 2022 + 2023
A=(-1)+(-1)+...+(-1)+2023
=2023-1011
=1012
Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9 + 1/x-3):x/x+3
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị của x để A = 3
Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2
a, Rút gọn biểu thức,
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x=5
c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = -4
c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
b: Để A=3 thì 3x-9=x+1
=>2x=10
hay x=5
Bài 2:
a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)
b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
cho biểu thức p=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
a rút gọn biểu thức p
b tìm x để p<1/2
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b) Để \(P< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+2}< 0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+2}< 0\)
mà \(2\sqrt{x}+2>0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 3\Rightarrow x< 9\)
\(\Rightarrow0\le x< 9\left(x\ne1\right)\)