Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 7 2021 lúc 20:45

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kim An
13 tháng 4 2021 lúc 20:19

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

Linh Thuy
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
24 tháng 7 2021 lúc 15:23

undefined

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 7 2021 lúc 15:25

a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia  Ox có xOy=30 độ

                                                                                xOt=70 độ

                                                                           \(\Rightarrow\)xOy<xOt

                                                                         nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b)Ta có xOy+yOt=xOt

            30 độ+yOt=70 độ

           yOt=40 độ

Ta có yOt=40 độ

         xOy=30 độ

suy ra yOt>xOy

Vậy tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:11

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^0< 70^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{yOt}=70^0-30^0=40^0\)

Tình yêu của đời tôi
Xem chi tiết
Yen Nhi
13 tháng 5 2021 lúc 19:19

y O t x z

a)

Theo đề ra: Góc xOt = 30 độ

                    Góc xOy = 60 độ

=> Góc xOt < góc xOy => Tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Oy

b)

Theo phần a), ta có: xOt + yOt = xOy

                                 30 độ + yOt = 60 độ

                                              yOt = 30 độ

Ta có:

+) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

+) Góc xOt = góc yOt = 30 độ

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy

c)

Theo đề ra: Tia Oz là tia đối của tia Ox => Góc zOx = 180 độ

Ta có: xOy + zOy = zOx

           60 độ + zOy = 180 độ

                        zOy = 120 độ

Ta có: Góc zOy = 120 độ

           Góc yOt = 30 độ

=> Góc zOy khác góc yOt

=> Tia Oy không phải là tia phân giác của góc zOt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Phong
Xem chi tiết
Song Ngư
2 tháng 8 2021 lúc 17:32

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:40

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

lê thị xuân niên
Xem chi tiết
lê thị xuân niên
15 tháng 4 2017 lúc 16:35

 có vẽ hình nhé

nguyễn thu phương
24 tháng 2 2018 lúc 16:54

dễ lắm

Nguyễn Minh Quang
17 tháng 4 2021 lúc 14:57

làm hộ mình với đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
18 tháng 5 2019 lúc 9:25

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 5 2019 lúc 9:30

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

Cá Chép Nhỏ
19 tháng 5 2019 lúc 7:19

O x t y z

a) Có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOt}=30^o\\\widehat{xOy}=60^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

Trên cùng một nửa MP có bờ chứa Ox, có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa 2 tia Oy,Ox

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\). Thay số :

            \(30^o+\widehat{tOy}=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{tOy}=60^o-30^o=30^o\)

b,c) Có : Tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Ox

               \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)( Vì cùng bằng 30 )

\(\Rightarrow\)Tia Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d) Vì Oz là tia đối của Ox \(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\)là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOy}=180^o\).Thay số :

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}+60^o=180^o\Rightarrow\widehat{zOy}=180^o-60^o=120^o\)

* Nếu Oy là phân giác của \(\widehat{zOt}\)thì \(\widehat{zOy}=\widehat{yOt}\)( 1 )

Mà : \(\hept{\begin{cases}\widehat{yOt}=30^o\\\widehat{zOy}=120^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOy}\ne\widehat{yOt}\)( 2 )

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\)Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{zOt}\)

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:30

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b) Ta có:tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{yOt}=40^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}\left(=40^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)

Nguyễn Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)