Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:15

Câu 10: B

Nguyễn Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 14:40

B

Idolll , kayy
Xem chi tiết
Idolll , kayy
11 tháng 1 2022 lúc 11:31

 ai có CT j ko ạ 

 

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

Bí mật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:20

Chọn C

Hồ Diễm Phương
25 tháng 4 lúc 10:45

C

Minh Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 23:33

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

Đinh Lê Bảo Vi
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Tiểu Muội ♥️
1 tháng 1 2019 lúc 11:42

Theo đề bài ta có phép tính :

\(\left(x\times5\right)+7,5=14,5\)

\(x\times5=14,5-7,5\)

\(x\times5=7\)

\(x=7\div5\)

\(\Rightarrow x=1,4\)

Chúc em học tốt nha !

Đức Minh
1 tháng 1 2019 lúc 11:46

Theo đề bài, ta có phép tính sau:

\(\left(x\times5\right)+7,5=14,5\\ x\times5=14,5-7,5\\ x\times5=7\\ x=7\div5\\ x=1,4\)

Vậy số Tâm nghĩ là: 1,4

Chúc bạn học tốt!!! ^_^

Nguyễn Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Nga
29 tháng 12 2021 lúc 16:46

vì ít hơn anh 10 tuổi nên em hiện nay đang là 10 tuổi

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trâm
29 tháng 12 2021 lúc 16:47

bạn ơi đề hỏi gì vậy để mình trả lời nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thiên Nga
29 tháng 12 2021 lúc 16:48

hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi

Khách vãng lai đã xóa
ArcherJumble
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 1 2022 lúc 19:36

tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:38

a: \(\text{Δ}=1-4m\)

Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0

=>m>1/4

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0

hay m=1/4

Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0

hay m<1/4

b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)

Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0

hay m<-9/4

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0

hay m=-9/4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0

hay m>-9/4