Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
11 tháng 4 2023 lúc 22:32

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.

+ Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.

 

 

 

+ Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi xuống đáy lọ.

+ Cho một ít nước vào lọ, lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.

+ Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng tạo thành quan sát được.

- Hiện tượng:

+ Photpho cháy sáng, có khói màu trắng tạo thành.

+ Sau khi hòa tan khói trắng tạo thành với nước, thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 21:56

- Cân lấy lượng CaO cần dùng, nghiền nhỏ để phản ứng xảy ra nhanh hơn

- Chuẩn bị nước cho vào cốc, khuấy đều cho đến khi CaO tan hoàn toàn. Chú ý nhiệt độ tỏa ra gây bỏng.

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:12

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Bình luận (0)
Satboy
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 16:14

a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa+mH2O=mNaOH +mH2

<=> mNa+ 36=80+3

<=>mNa= 47(g)

(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 7 2021 lúc 16:14

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 22:41

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2018 lúc 12:12

Bình luận (0)
Minh Quang
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 15:03

\(n_{Na_2O}=\dfrac{1.86}{62}=0.03\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.03........................0.06\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.06}{0.25}=0.24\left(M\right)\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(0.06...........0.03\)

\(V_{CO_2}=0.03\cdot22.4=0.672\left(l\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:04

Sửa $1,68 \to 1,86$

a) $Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

b) n Na2O = 1,86/62 = 0,03(mol)

n NaOH = 2n Na2O = 0,06(mol)

=> CM NaOH = 0,06/0,25 = 0,24M

c) $CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
n CO2 = 1/2 n NaOH = 0,03(mol)

=> V CO2 = 0,03.22,4 = 0,672(lít)

Bình luận (0)