cách xử lí rác hiệu quả với túi ni lông, thức ăn thừa, chai nhựa
Câu 21: Rác thải nào gây độc hại cho con người, cần phải xử lí theo quy trình nghiêm ngặt trong các nhà máy xử lí rác thải?
A. Giấy, báo, sách vở cũ, hộp cũ. B. Chai, lọ cũ.
C. Pin, đồ điện cũ, hỏng. D. Thức ăn dư thừa.
“ Túi ni lông chưa sử dụng mà chúng ta vẫn quan niệm là túi sạch để đựng tất cả các loại thức ăn từ sống đến chín. Tuy nhiên, thực tế chúng được tạo thành từ các chất rất nguy hại. Rất nhiều các loại túi ni lông được tái chế từ rác thải, công đoạn tái chế xử lý rất thủ công, trong quá trình sản xuất được trộn các loại hóa chất làm tăng độ dẻo và bền của sản phẩm đang bán rộng rãi trên thị trường tiềm ẩn nhiều hoá chất độc hại.
[…]
Cùng với thói quen khi đi chợ về, thịt cá chưa chế biến, các bà nội trợ bọc trong túi ni lông và để vào tủ lạnh hoặc đựng thức ăn nóng trong túi ni lông sẽ đẩy nhanh quá trình thôi nhiễm các chất độc từ túi ni lông vào thức ăn. Đây là một sai lầm hết sức phổ biến của người tiêu dùng dẫn đến quá tích tụ các chất độc vào cơ thể ngày càng nhiều dẫn tới nguy cơ suy giảm sức khỏe mà không ai có thể đoán trước được.
Bên cạnh đó, túi ni lông làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt sản sinh ra muỗi gây bệnh sốt xuất huyết.”
Đặt một câu có sử dụng biện pháp nói quá mà nội dung liên quan đến đoạn trích trên.
5. Từ thực trạng của việc sử dụng bao bì ni lông, văn bản đã đưa ra những giải pháp gì? Em có cách nào khác để xử lí rác thải
Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon
b) Quần áo cũ
c) Đồ điện cũ, hỏng
d) Pin điện hỏng
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng
g) Giấy vụn
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
Hằng ngày nhà Lan thải ra rất nhiều rác sinh hoạt như vỏ kẹo, hộp sữa, túi ni-lông,...và sau đó mẹ bạn xử lý bằng cách thu gom lại rồi đốt. Em có suy nghĩ gì về việc này?
em chép đấy mới học lớp 6
Mình thấy hành động của nhà bạn Lan là không đúng và hành động thờ ơ của bạn Lan là không đúng,còn bố mẹ bạn ấy thì rất có ý thức và không thờ ơ như bạn Lan vậy.Vậy chúng ta không nên làm theo như bạn Lan và nên làm như bố mẹ bạn ấy.Chúng ta sẽ cố gắng giữ gìn cho không khí trong lành. Cố lên!
Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó?
A. Là việc làm bình thường không cần quan tâm
B. Là việc làm cần được khuyến lhichs vì có ý thức bảo vệ môi trường
C. Là việc làm thực hiện đúng quy điịnh về vệ sinh nơi công cộng
D. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường
Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó?
A. Là việc làm bình thường không cần quan tâm
B. Là việc làm cần được khuyến lhichs vì có ý thức bảo vệ môi trường
C. Là việc làm thực hiện đúng quy điịnh về vệ sinh nơi công cộng
D. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường
Nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa là:
A.Rửa tay trước khi ăn, ăn thức ăn đã nấu chín
B.Uống nước lã, ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh.
C.Không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí phân rác thải đúng cách.
D.Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, diệt ruồi.
B. Uống nước lã , ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh .