Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Duy
Xem chi tiết
Dương Ánh Nhi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 19:20

\(3x=4z\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\)\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{x-y+z}{20-24+15}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\Rightarrow x=20.11=220;z=15.11=165;y=264\)

Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 18:54

lèm bài mấy zị

Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 18:55

làm hết à  :v

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:25

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Mai Hương
Xem chi tiết
35 Thái Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:47

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:26

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)

Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao

nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)

Taeyeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 20:22

a: Xét ΔHAO vuông tại A và ΔHIO vuông tại I có

OH chung

góc AOH=góc IOH

=>ΔHAO=ΔHIO

b: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKOB

=>d(H,BK)=HA=4cm

Vui lắm :33
Xem chi tiết
Vui lắm :33
9 tháng 1 2023 lúc 20:54

BBD là BD nhé mn

Vui lắm :33
13 tháng 1 2023 lúc 22:54

 Diện tích tam giác vuông BCD là:

       \(\dfrac{8\times6}{2}24\left(cm^2\right)\) 

 Chiều cao hình thang ABCD hạ từ B. Vậy độ dài chiều cao đó là:

       \(\dfrac{24\times2}{10}=4,8\left(cm\right)\) 

   Diện tích ABCD là:

       \(\dfrac{\left(10+6\right)\times4,8}{2}=38,4\left(cm^2\right)\)

01. Bùi Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hải Vân
27 tháng 3 2022 lúc 21:31

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 21:34

đăng từng câu 1 thôi